Từ khóa: #hiệp hội doanh nghiệp

Gian lận xuất xứ Việt Nam ngày càng tinh vi: Hành lang pháp lý chưa theo kịp thực tiễn

Lực lượng chức năng kiểm tra hàng hóa chống gian lận xuất xứ
(PLVN) - Tổ công tác của Thủ tướng trong báo cáo gửi Chính phủ nhận định, các hành vi gian lận, giả mạo xuất xứ, lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại đối với hàng hóa của Việt Nam liên tục gia tăng, với nhiều hình thức, thủ đoạn ngày càng tinh vi. Dẫn tới thực trạng trên có nhiều nguyên nhân, trong đó hành lang pháp lý chưa theo kịp thực tiễn.

Giảm giờ làm việc – doanh nghiệp lo bị 'tước' lợi thế cạnh tranh

Hình minh họa.
(PLVN) - Mới đây, trong buổi làm việc của Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và một số Hiệp hội doanh nghiệp để hoàn thiện dự án Bộ luật Lao động sửa đổi, cho ý kiến thời gian làm việc, VCCI đề nghị giữ nguyên thời gian làm việc như hiện nay, tức là mỗi người làm việc 48 giờ/tuần. 

Quyết liệt phòng chống tình trạng 'đội lốt' hàng Việt

Hình minh họa.
(PLVN) - Ngày 13/9, Tổ công tác của Thủ tướng làm việc với các hiệp hội ngành hàng nhằm lắng nghe các kiến nghị về đẩy mạnh phòng chống gian lận thương mại, xuất xứ, đồng thời tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa.

Thành phố Hồ Chí Minh: Kết hợp linh hoạt nâng hạng chỉ số B1 với 3 bộ chỉ số khác

Thành phố Hồ Chí Minh: Kết hợp linh hoạt nâng hạng chỉ số B1 với 3 bộ chỉ số khác
(PLVN) - Để thực hiện các giải pháp nâng xếp hạng chỉ số Chi phí tuân thủ pháp luật (chỉ số B1), UBND TP HCM đã linh hoạt triển khai bằng việc kết hợp các nhiệm vụ, giải pháp có liên quan nhằm nâng cao các tiêu chí thành phố đạt thấp hơn so với bình quân cả nước trong cả 3 bộ chỉ số, gồm PAR Index, PAPI, PCI. Nhờ quyết liệt chỉ đạo các sở, ban, ngành, UBND các quận, huyện tổ chức nhiều công việc, kết quả bước đầu đạt được của thành phố là rất tích cực.

Nâng hạng chỉ số B1 cần sự chung tay của các bộ, ngành, địa phương

Nâng hạng chỉ số B1 cần sự chung tay của các bộ, ngành, địa phương
(PLVN) - Nhiệm vụ nâng xếp hạng chỉ số Chi phí tuân thủ pháp luật (chỉ số B1) là nhiệm vụ mới không chỉ đối với cơ quan được giao chủ trì - Bộ Tư pháp mà còn mới với tất cả các bộ, ngành, địa  phương, lại có phạm vi thực hiện rộng, thời gian gấp nên Bộ Tư pháp và các bộ, ngành, địa phương đều lúng túng trong việc triển khai. Mặc dù vậy, Bộ Tư pháp đã tích cực tổ chức nhiều hoạt động thực hiện nhưng điều quan trọng là rất cần sự chung tay của các bộ, ngành, địa phương.

Nhiều vướng mắc chính sách được tháo gỡ

Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng, Tổ trưởng Tổ công tác của Thủ tướng kiểm tra, tháo gỡ khó khăn về thủ tục nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất tại Hải Phòng
(PLVN) - Theo báo cáo mới đây, trong 6 tháng đầu năm, Tổ công tác của Thủ tướng đã có 3 cuộc làm việc với các Hiệp hội doanh nghiệp, các cơ quan tham vấn để nắm bắt những khó khăn, vướng mắc về cơ chế, chính sách, những rào cản hành chính mà doanh nghiệp đang gặp phải. 

Làm gì để thực thi Hiệp định EVFTA được thuận lợi?

Nếu có quốc gia khác đăng ký một nhãn hiệu nào đó của Việt Nam, châu Âu
sẽ bảo hộ thương hiệu cho hàng Việt Nam
(PLVN) - Việc ký kết Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được ví như đã thông đường đi, tiếp theo cần thoáng về thể chế, không thể “bó tay, bó chân” doanh nghiệp (DN), bởi nếu luật pháp, cơ chế không theo kịp, thủ tục còn rắc rối… thì vẫn sẽ gây ra nhiều khó khăn.

Phải có ngay các đợt kiểm tra trong cải thiện môi trường kinh doanh

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam phát biểu tại buổi làm việc
(PLVN) -“Tôi đề nghị các đồng chí có ngay các đợt kiểm tra để xem tiến độ thực hiện đến đâu, đã làm được gì, đang vướng mắc chỗ nào. Đặc biệt rất cần gặp gỡ, đối thoại với đại diện các hiệp hội doanh nghiệp (DN), trước hết là những vấn đề nóng nhất trong lĩnh vực bộ ngành mình phụ trách”.

Chính quyền, Doanh nghiệp mong muốn gì tại Tọa đàm mùa xuân lần 2?

Tọa đàm mua xuân lần 2 tại Đà Nẵng
(PLVN) - Ngày 1/3, Tọa đàm mùa xuân lần thứ 2 do UBND TP. Đà Nẵng tổ chức với sự góp mặt của 500 đại biểu đến từ các Bộ, ngành Trung ướng, các cơ quan đại sứ quán, lãnh sự quán (Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Nga, Trung Quốc, Lào…); tổ chức, hiệp hội doanh nghiệp, các doanh nghiệp, nhà đầu tư trong và ngoài nước…

Việt Nam cần có chính sách thu hút FDI ‘thế hệ mới’

Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ phát biểu tại Hội nghị - Ảnh: VGP/Thành Chung
Chính sách thu hút FDI “thế hệ mới” được hiểu là kêu gọi và hợp tác đầu tư với các doanh nghiệp nước ngoài có công nghệ cao, tập trung nghiên cứu và phát triển, năng lực quản trị hiện đại, mang lại giá trị gia tăng cao cho kinh tế Việt Nam và liên kết, hợp tác với doanh nghiệp trong nước.