Từ khóa: #bộ lao động thương binh xã hội

Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: “Phao cứu sinh” cho người lao động khi gặp rủi ro

ảnh minh họa
(PLVN) - Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ-BNN) là một trong những chính sách của hệ thống an sinh xã hội nước ta, do người sử dụng lao động bắt buộc phải đóng cho người lao động (NLĐ). Nhờ đó, thời gian qua chính sách này đã góp phần bảo đảm tốt hơn đời sống cho NLĐ khi không may gặp rủi ro TNLĐ và BNN.

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội kiến nghị thu hồi trên 57 tỷ đồng từ hoạt động thanh tra

Ông Nguyễn Hòa Bình phát biểu tại buổi làm việc
(PLVN) - Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) Đào Ngọc Dung cho biết,  Ban cán sự đảng luôn coi trọng công tác phòng chống tham nhũng (PCTN) toàn diện trên các lĩnh vực của Bộ, ngành, nhất là các lĩnh vực nhạy cảm, dễ phát sinh để ngăn chặn tham nhũng; quan tâm chỉ đạo thực hiện nghiêm túc các quy định của Đảng, Nhà nước về PCTN. 

68% trẻ em độ tuổi 1-14 từng bị cha mẹ, người thân bạo hành

68% trẻ em độ tuổi 1-14 từng bị cha mẹ, người thân bạo hành
(PLVN) -Con số trên được đề cập tới tại hội thảo tổng kết Chiến dịch "Lan tỏa yêu thương 2019 - Yêu thương đẩy lùi bạo lực" và đối thoại "Thúc đẩy sự tham gia của các bên liên quan trong chấm dứt các hình phạt thể chất và tinh thần trẻ em" do Viện Nghiên cứu quản lý phát triển bền vững MSD và Hội Bảo vệ quyền trẻ em VACR phối hợp tổ chức ngày 13/12/2019.

Quy định về hưởng chế độ thai sản khi sinh con

Quy định về hưởng chế độ thai sản khi sinh con
(PLVN) - Theo quy định, nếu lao động nữ tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc thì khi sinh con nếu đủ điều kiện sẽ được hưởng chế độ thai sản. Tuy nhiên, hiện nay nhiều người lao động (NLĐ) vẫn chưa nắm rõ quyền lợi mà mình được hưởng từ chế độ này. 

Rà soát ĐKKD trong lĩnh vực lao động: Doanh nghiệp khốn khổ vì các bộ phân chia quyền quản lý

Rà soát ĐKKD trong lĩnh vực lao động: Doanh nghiệp khốn khổ vì các bộ phân chia quyền quản lý
(PLVN) - Nếu như trước đây, DN chỉ cần xin cấp phép về kiểm định kỹ thuật an toàn lao động (ATLĐ) tại đầu mối là Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH). Tuy nhiên, sau cải cách họ sẽ phải xin giấy phép của 10 bộ. Không ít doanh nghiệp (DN) đã phải “kêu trời” than rằng lâm vào cảnh “một cổ nhiều tròng”.

Bảo vệ lao động Việt Nam ở nước ngoài: Cần tăng cường “áo giáp” pháp lý

Đào tạo lao động Việt Nam đi giúp việc ở nước ngoài. Ảnh minh họa
(PLVN) - Nhắc tới vấn đề bảo vệ lao động Việt Nam ở nước ngoài, thông tin được nhiều người nghĩ đến ngay đó là những câu chuyện về nữ lao động giúp việc tại Ả rập Xê út bị ngược đãi, phải cầu cứu cơ quan chức năng Việt Nam xin về nước sớm. Để hạn chế tình trạng này, việc hoàn thiện khung pháp lý được đánh giá là cần thiết, đóng vai trò quan trọng.

Đi làm việc ở nước ngoài theo 'hợp đồng cá nhân': Doanh nghiệp được quyền tư vấn, giới thiệu không?

Ảnh minh họa
(PLVN) - Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp (DN) cung cấp dịch vụ việc làm có được cung cấp dịch vụ “tư vấn”, “giới thiệu” cho người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hình thức “hợp đồng cá nhân” theo quy định khoản 4 Điều 6 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng không? Giải đáp sau đây của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội sẽ làm rõ vấn đề này.

Dấu hiệu tuyển lao động đi Nhật Bản trái phép tại Tracimexco

Trụ sở Tracimexco
(PLVN) - Mặc dù đơn hàng tuyển thực tập sinh đi Nhật Bản làm việc không rõ ràng và chưa được cơ quan chức năng thẩm định, chấp thuận nhưng nhiều dấu hiệu cho thấy Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và Hợp tác đầu tư giao thông vận tải (Tracimexco) đã cố tình cho phép chi nhánh tiến hành thi tuyển, thu tiền của hàng chục lao động một cách trái phép.

Vừa là thân nhân của liệt sỹ, vừa là công chức, hưởng BHYT theo chế độ nào?

Ảnh minh họa
(PLVN) - Bà Ngọ Thị Thu (emai: lanbinh…@gmail.com) hỏi: Tôi là con gái duy nhất của liệt sỹ. Tháng 08/2011, tôi được tuyển dụng làm công chức tại UBND phường, đóng bảo hiểm y tế (BHYT) theo quy định. Xin hỏi, tôi có được hưởng BHYT theo chế độ của con liệt sĩ không? Nếu được, phần tiền đã đóng BHYT trước đó có được hoàn trả không?

Xây dựng pháp luật: Nêu cao trách nhiệm người đứng đầu

Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long trả lời chất vấn
(PLVN) - Chiều nay (15/8), tại phiên chất vấn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đối với các Bộ trưởng, Trưởng ngành, trả lời câu hỏi của Đại biểu Quốc hội (ĐB) Triệu Thị Thu Phương (Bắk Kạn) về chất lượng của một số dự án luật và việc thực thi trên thực tế chưa cao, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho rằng đây là thực tế mà Chính phủ đặc biệt quan tâm. Chính phủ đã giao nhiệm vụ cho các Trưởng ngành, Bộ trưởng và yêu cầu những người đứng đầu này chịu trách nhiệm trực tiếp khi các dự án luật có vấn đề.

Nghĩ về hành trình 'trả nợ dân' của Bộ trưởng Đào Ngọc Dung

Nghĩ về hành trình 'trả nợ dân' của Bộ trưởng Đào Ngọc Dung
Giải quyết hồ sơ tồn đọng chưa bao giờ là dễ khi mà hồ sơ, giấy tờ gốc không còn; người giao nhiệm vụ, người biết sự việc và làm chứng đã mất... thì con số hơn 2.000 liệt sĩ và 2.600 thương binh được xác nhận mà phần đa là từ thời kỳ chống Pháp thật ý nghĩa dẫu cho có muộn mằn.