Từ khóa: #Bác Hồ

Những bài hát khiến triệu triệu trái tim Việt thổn thức

Những bài hát về Hồ Chủ tịch, mỗi khi được ngân vang lại thổn thức triệu triệu trái tim của những người con đất Việt.
(PLVN) - Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương lớn về nhân cách, về đức hy sinh cao cả cho sự nghiệp giải phóng đất nước, giải phóng dân tộc. Hình tượng Hồ Chủ tịch luôn là nguồn cảm hứng bất tận trong các sáng tác của các văn nghệ sĩ. 

Học Bác Hồ để sống khỏe

Bác Hồ - tấm gương sáng cho tinh thần thể dục thể thao bảo vệ sức khỏe
(PLVN) - Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại không chỉ là tấm gương sáng về đạo đức, trí tuệ mà còn là người truyền cảm hứng cho toàn thể người dân trong việc thể dục, thể thao để bảo vệ sự sức khỏe. 

Những câu chuyện cảm động về Bác Hồ

Bác Hồ là tấm gương sáng về sự giản dị (ảnh tư liệu)
(PLVN) - Có thể nói cuộc đời và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đã đi vào lịch sử và đời sống tâm hồn dân tộc Việt Nam. Đó sẽ là một dòng máu đỏ tươi chảy trong huyết quản của mỗi người dân đất Việt. Đó chính là chất người cộng sản toả ánh hào quang soi đường chỉ lối cho mọi thế hệ người Việt, cho bạn, cho tôi và cho tất cả chúng ta. Qua những câu chuyện kể về Người có thể mỗi người sẽ có những cảm nhận khác nhau nhưng bao trùm lên tất cả là tình cảm trân trọng biết ơn.

Nhớ Bác

Nhớ Bác
(PLVN) - Ngày nhỏ, khi biết nhìn nhận sự việc xung quanh thì cũng là lúc tôi biết nhà mình có treo ảnh Bác Hồ. Và cùng những quyển sách, truyện về Bác luôn đầy ăm ắp trong tủ sách gia đình là câu chuyện của cha mẹ kể về người Cha già dân tộc.

GS. TS Hoàng Chí Bảo: Pho sử sống về Bác Hồ

Kỷ niệm 50 năm thực hiện Di chúc Hồ Chí Minh, GS. TS Hoàng Chí Bảo đã được xưởng phim Quân đội làm phim tài liệu: “Chân dung người kể chuyện Bác Hồ”.
(PLVN) - Trên 50 năm nghiên cứu về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, GS.TS Hoàng Chí Bảo dường như đã trở thành một pho sử sống về Bác Hồ. Ông đã có hàng trăm bài báo, rất nhiều tác phẩm sách viết về Bác. 

Tháng Năm và đạo lý dân tộc ‘ăn quả nhớ người trồng cây’

Tháng Năm và đạo lý dân tộc ‘ăn quả nhớ người trồng cây’
Bắt đầu từ năm 1946, người dân Việt Nam và cả dân tộc này quen nếp cứ vào tháng Năm là mừng sinh nhật Bác Hồ. Nếp quen ấy xuất phát từ nguồn gốc sâu xa là tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của con Lạc cháu Hồng, nhắc nhau ghi nhớ công ơn những người khai cơ, mở nước, dựng nghiệp, những anh hùng dân tộc hy sinh vì dân vì nước để các thế hệ nối tiếp được “ăn quả phải nhớ người trồng cây”.

Nơi lưu giữ những kỷ vật về Bác

Hiện vật có giá trị quan trọng
(PLVN) - Bảo tàng Hồ Chí Minh hiện lưu giữ khoảng 17 vạn hiện vật gắn liền với cuộc đời, sự nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong đó, nhiều hiện vật mang giá trị quan trọng cả về lịch sử, chính trị, văn hóa, tư tưởng và cả những hiện vật gắn với đời sống thường nhật của Người.

Về thăm Đền thờ Bác Hồ ở Bạc Liêu

Về thăm Đền thờ Bác Hồ ở Bạc Liêu
(PLVN) - Đền thờ Bác Hồ tọa lạc tại ấp Bà Chăng A, xã Châu Thới (Vĩnh Lợi, Bạc Liêu). Cách trung tâm huyện Vĩnh Lợi khoảng 5 km về hướng Tây - Nam, đã được Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia vào năm 1998.

Chuyện Bác đi chợ Tết qua ký ức người lính cảnh vệ

Chuyện Bác đi chợ Tết qua ký ức người lính cảnh vệ
(PLVN) - Vinh dự 10 năm được bảo vệ Bác Hồ, được chụp ảnh chung với các vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đến nay đã ở tuổi xưa nay hiếm nhưng mỗi lần đến Ngày sinh nhật Bác (19/5), cụ Lê Minh Thưởng lại bồi hồi nhớ Bác khôn nguôi.

Cán bộ là cái gốc của công việc

Ảnh minh họa
(PLVN) - Hội nghị Trung ương 12 (khóa 12) đang họp, thảo luận về công tác nhân sự Đại hội 13, được cán bộ, đảng viên và nhân dân đặc biệt quan tâm. 

Bác Hồ với hai nghệ sỹ tạo hình Đức

Nhà điêu khắc Heinrich Dracke đang thực hiện bức tượng Bác Hồ tại Hà Nội (1958).
(PLVN) - Hen-rích Đờ-rắc-kê (Heinrich Dracke) - Viện sỹ Hàn lâm nghệ thuật Đức - là tác giả của nhiều bức tượng lớn về các danh nhân thế giới như C.Mác, Gớt, Bet-thô-ven… Năm 1958, cùng với 2 nhà điêu khắc Việt Nam, ông có dịp được nặn tượng Bác Hồ trong Phủ Chủ tịch. Đối với ông, đây là một kỷ niệm vô cùng sâu sắc. 

Lần đầu tiên Bác Hồ viết tài liệu “tuyệt đối bí mật“

Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhân cách lớn, một tư tưởng lớn. Ảnh tư liệu
(PLVN) - Cách đây 55 năm, vào ngày 10 tháng 5 năm 1965, đúng 9h sáng, Người bắt đầu viết tài liệu "tuyệt đối bí mật" mà ngày nay chúng ta gọi đó là bản Di chúc, tại ngôi nhà sàn như những lời căn dặn cho đồng bào, đồng chí của mình cho hôm nay và mãi mãi về sau.