Từ khóa: #A La Hán

Tôn giả La Hầu La chứng quả A La Hán khi mới 20 tuổi

Tôn giả La Hầu La chứng quả A La Hán khi mới 20 tuổi
(PLVN) - Mật hạnh là việc làm thiện hạnh giữ kín không tiết lộ, nhân gian thường nói đó là tích âm đức hay còn gọi là âm công. Có quan niệm cho rằng làm việc nhân đức trên dương gian đều được ghi công ở âm phủ.

Chuyện về đại đệ tử có “thiên nhãn đệ nhất” của đức Phật

(Hình minh họa).
(PLVN) - Tôn giả A Na Luật sinh ra trong dòng dõi vua chúa. Khi tuổi còn nhỏ, A Na Luật có thiên tư hoạt bát và rất thông minh mẫn tiệp. Trong hàng đệ tử Ngài là Đệ Nhất Thiên Nhãn. Sau khi Đức Phật nhập diệt thì tôn giả cùng với 500 vị đại A La Hán lo kết tập kinh điển trong núi Kỳ Xà Quật.

Tôn giả Mục Kiền Liên - Đệ tử thần thông đệ nhất của đức Phật

Tượng Mục Kiền Liên.
(PLVN) - Tôn giả Mục Kiền Liên là người đã đắc chứng A La Hán, quả vị cuối cùng trong Tứ Thánh Quả cùng với sự giải thoát và giác ngộ viên mãn. Phẩm hiệu của ngài là “Thần thông đệ nhất” trong hàng Thanh Văn đệ tử của đức Phật. Trong Kinh Pháp Hoa phẩm thứ 6, đức Phật đã thọ ký cho ngài danh hiệu “Đa Ma La Bạt Chiên Đàn Hương Phật”.

Ngũ bách La Hán diệt phiền não, đoạn tận muộn phiền trong tam giới

(Ảnh minh họa).
(PLVN) - Tượng bày ở nhà hành lang thường là 18 vị La Hán, gọi là thập bát La Hán, nhưng cũng có chùa thờ tới 500 vị La Hán gọi là Ngũ bách La Hán giống như chùa Bái Đính, nơi có hành lang dài hơn 3 cây số, với 500 bức tượng La Hán, mỗi tượng cao hơn 2m bằng đá. Vậy 500 vị La Hán này là ai? 

Khoái Nhĩ La Hán - Vị La Hán duy nhất có kinh sách lưu truyền

Tượng La Hán Khoái Nhĩ.
(PLVN) - Na Già Tê Na Tôn Giả, hay Khoái Nhĩ La Hán, ở sườn núi non rộng rãi, tai lớn để nghe mọi chuyện, giữ lòng thanh tịnh. Tranh tượng của Ngài mô tả vị La Hán đang ngoáy tay một cách thú vị. Mọi âm thanh vào tai đều giúp cho tánh nghe hiển lộ, rất thường trụ và rất lợi ích. Từ nhĩ căn viên thông phát triển thiệt căn viên thông, trở lại dùng âm thanh thuyết pháp đưa người vào đạo, đó là ý nghĩa hình tượng của tôn giả Na Tiên.

Truyền thuyết về Thám Thủ La Hán vươn vai hít một hơi, thổi bay phiền não thế gian

Tượng đá La Hán Thám Thủ.
(PLVN) - Bán Thác Già, hay còn gọi Bán Thác Ca Tôn Giả – Thám Thủ La Hán, là người sinh ra ở ven đường, sau khi tĩnh tọa xong thường vươn tay duỗi người nên gọi là Thám Thủ. Khi xuất gia, Ngài thích ngồi thiền bán già. Khi thức dậy, Ngài thường giơ tay lên và thở một hơi dài, thanh tịnh và sảng khoái nên được gọi là Thám Thủ La Hán, vị A La Hán giơ tay.

Hành trình du hóa truyền thiền của Tôn giả Bà Tu Bàn Đầu

Tôn giả Bà Tu Bàn Đầu - vị tổ Thiền tông đời thứ 21.
(PLVN) - Là con cầu tự của một gia tộc giàu có, ngay từ nhỏ Tôn giả Bà Tu Bàn Đầu đã có ý chí siêu việt, đến 15 tuổi Ngài xin xuất gia với A La Hán Hiền Chúng. Khi thọ giới được Bồ Tát Tỳ Bà Ha truyền cho và trở thành vị tổ Thiền tông thứ hai mốt. Ngài mộ hạnh của Tổ Ca Diếp nên tập tu theo hạnh đầu đà.