Từ khóa: #đổi mới giáo dục

Tiền lương nhà giáo chưa được thực hiện theo Nghị quyết 29

Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Trần Thế Cương phát biểu tham luận tại điểm cầu thành phố Hà Nội.
(PLVN) - Hà Nội đề nghị Bộ Nội vụ nghiên cứu, xem xét tham mưu để thực hiện được chính sách về tiền lương cho nhà giáo theo chủ trương tại Nghị quyết số 29-NQ/TƯ; bổ sung biên chế để tuyển dụng giáo viên bảo đảm các quy định hiện hành về vị trí việc làm và định mức giáo viên.

Nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo: Đổi mới cần gắn với yêu cầu của xã hội

Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa phát biểu kết luận Hội nghị. (Ảnh: TA).
(PLVN) -Không thể phủ nhận những kết quả to lớn sau 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Tuy nhiên, một số mục tiêu đề ra tại Nghị quyết này vẫn chưa thực hiện được, nhất là vấn đề “thực học, thực nghiệp”. Nói cách khác, chủ trương đúng nhưng hiểu và vận dụng chưa thông.

Không để đổi mới giáo dục chỉ ở ngoài cổng trường

Buổi gặp gỡ của tư lệnh ngành Giáo dục với thầy cô cả nước kết nối với 63 điểm cầu của các sở GD&ĐT.
(PLVN) -Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn khẳng định: Năm học 2023 - 2024 là năm trọng tâm đổi mới Chương trình giáo dục phổ thông 2018 theo chiều sâu với nhiều thách thức như thiếu cơ sở vật chất, thiếu giáo viên trầm trọng, nhưng ngành xác định, đây là năm quan trọng, hiệu quả các phần việc có vai trò quan trọng trong quá trình đổi mới căn bản, toàn diện.

Đổi mới giáo dục gặp khó trong đại dịch

Dịch bệnh đã khiến quá trình đổi mới giáo dục gặp nhiều khó khăn. (Ảnh minh họa)
(PLVN) - Sau gần hai năm đại dịch COVID-19 đã tác động tiêu cực đến ngành Giáo dục, khiến quá trình đổi mới giáo dục gặp nhiều khó khăn, chất lượng nhân lực trong ngành cũng giảm sút.

Đổi mới thi cử, chương trình giáo dục: Làm gì để mang lại hiệu quả?

Việc lựa chọn SGK cần phù hợp với thực tế. (Ảnh minh họa).
(PLVN) - Theo lộ trình cải cách, năm học 2020 - 2021 sẽ áp dụng chương trình giáo dục phổ thông mới (CTGDPTM) ở lớp 1; năm 2021-2022 là áp dụng ở lớp 2 và lớp 6; năm 2022-2023 là áp dụng ở lớp 3, lớp 7 và lớp 10. Việc hoàn thiện chương trình, sách giáo khoa phổ thông sẽ kết thúc vào năm học 2024-2015 đối với lớp 5, lớp 9 và lớp 12. Theo đó, một loạt vấn đề cần phải làm của ngành Giáo dục sẽ thực hiện trong năm nay…

Lùi thời điểm áp dụng sách giáo khoa mới: Đồng tình với sự cẩn trọng của Chính phủ

Lùi thời điểm áp dụng sách giáo khoa mới: Đồng tình với sự cẩn trọng của Chính phủ
(PLO) - Việc đổi mới sách giáo khoa (SGK) và chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) là một chủ trương quan trọng đã được Quốc hội (QH) quyết định nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả GDPT, góp phần giáo dục phát triển toàn diện định hướng nghề nghiệp cho các em học sinh và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.