Từ khóa: #đồ cổ

“Bảo tàng” đồ cổ của lão nông U70

Ông Nguyễn Văn Chẳng (trái) giới thiệu những món đồ cổ nằm trong bộ sưu tập.
(PLVN) - Hơn 40 năm dành niềm đam mê với đồ cổ, ông Nguyễn Văn Chẳng đã chi hàng trăm triệu đồng để sở hữu nhiều món có niên đại cả trăm năm. Từ thú vui được nhiều người cho là “tốn kém, xa xỉ”, người đàn ông này đã biến đam mê thành nguồn thu nhập cho gia đình lúc tuổi xế chiều.

Sống lại những ngày “bao cấp” giữa lòng Thành Vinh

 “Tiệm cà phê Cù” là “thế giới” những món đồ xưa cũ khó tìm thấy được thời này
(PLVN) - Cũ kỹ từ không gian, cách bài trí đồ vật, hoài niệm từ những bản nhạc xưa, mùi hương trầm phảng phất, thức uống.. đậm chất thời bao cấp. Đó là những gì mà Quán cà phê Cù (phường Bến Thuỷ, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An) sở hữu giữa lòng thành phố nhộn nhịp và hiện đại.

Chợ Gò Tà Mâu: Bán hàng hiệu hay đồ ve chai?

Chợ Gò Tà Mâu: Bán hàng hiệu hay đồ ve chai?
(PLVN) - Từ lâu, Chợ Gò (tỉnh Tà Keo, Campuchia) cách cửa khẩu Tà Mâu (xã Vĩnh Ngươn, thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang) chừng 800 mét được biết đến là “nghĩa địa hàng hiệu”. Tuy nhiên, điều khiến du khách ngỡ ngàng và thất vọng vì có nhiều mặt hàng “hết xí quách” vẫn được bày bán tràn lan, tạp nhạp chẳng khác nào bãi ve chai.

“Choáng” với gia tài ngàn món đồ cổ của thầy đồ “nhà quê”

Một góc nơi trưng bày đồ cổ tại nhà thầy Phương
(PLVN) - “Khi bước vào sưu tầm đồ cổ, tôi cảm nhận ý nghĩa sâu xa của sự gìn giữ, bảo tồn, trao truyền cổ vật của cha ông. Cổ vật là chứng nhân lịch sử, chứa đựng những giá trị văn hóa, tinh thần cho con người đương đại và lưu truyền cho hậu thế. Cổ vật đẹp và quý ở chỗ nó mang cái hồn của một dân tộc, của một giai đoạn lịch sử, của những nét văn hóa tinh túy nhất ở từng thời kỳ”, thầy Phương cho biết.

Ước ao của“Vua đồng nát” Hà Thành

Mong ước biến chợ đồ cũ thành không  gian văn hóa Hà Nội.
(PLO) - Trong không gian rộng lớn khoảng 20ha, chợ đồ cũ Thưởng Thường chứa đựng nhiều đồ cổ quý giá đang được giới săn đồ cũ, đồ cổ của Hà thành yêu thích. Thế nhưng chủ nhân của nó ông "vua đồng nát" Nguyễn Văn Thưởng, lại mong muốn biến chợ đồ cũ này thành một không gian văn hóa Hà Nội.

“Đại gia tiền lẻ” xây nhà bằng bát đĩa, đồng xu, khuy áo

Ngôi nhà làm bằng “vật liệu” kỳ dị
(PLO) - Thường thì tiền bạc rủng rỉnh, có nhiều thời gian người ta mới chơi đồ cổ, ấy vậy mà ông Nguyễn Văn Trường (SN 1961, ngụ làng Sơn Kiệu, xã Chấn Hưng, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc) “nghèo rớt mồng tơi” vẫn bán thóc, cắm sổ đỏ, ứng tiền làm thuê để thỏa mãn đam mê thú chơi xây nhà bằng bát đĩa và đồng tiền cổ.