Từ khóa: #ông táo

Sự khác biệt trong phong tục cúng ông Công, ông Táo tại các vùng miền

 Người dân thường soạn mâm cỗ chỉn chu để tiễn ông Công ông Táo về trời ngày 23 tháng chạp
(PLVN) - Lễ cúng ông Công, ông Táo vào ngày 23 tháng chạp được coi là lễ quan trọng mở đầu cho Tết Nguyên đán của người Việt. Đây là nét văn hóa đặc trưng đã ăn sâu vào đời sống của người dân đất Việt. Tuy vậy, giữa các vùng miền của đất nước, vẫn có sự khác biệt trong nghi lễ này.

Người dân Hà Nội hôm nay tiễn ông Táo về chầu Trời

Người dân Hà Nội hôm nay tiễn ông Táo về chầu Trời
(PLVN) - Theo truyền thống, ngày 23 tháng Chạp là ngày các gia đình làm lễ tiễn ông Công, ông Táo về Trời. Để mâm cỗ cúng của gia đình được đủ đầy và trang nghiêm, người dân thường chuẩn bị từ trước đấy vài ngày, không khí mua sắm đặc biệt nhộn nhịp vào buổi sáng 23 tháng Chạp hàng năm.

Độc đáo nghề nặn tượng ông Táo ở xứ Huế

Tô tượng ông Táo.
(PLVN) - Vào dịp giáp Tết Nguyên đán, làng nghề Địa Linh (xã Hương Vinh, thị xã Hương Trà, Thừa Thiên-Huế) lại vào vụ nặn tượng ông Táo để kịp đưa ra thị trường cho các gia đình rước về thờ tự. Làng nghề nặn tượng ông Táo đã có tự lâu đời, đến nay người dân ở đây vẫn cần mẫn bám lấy nghề để mưu sinh và lưu giữ nghề truyền thống của cha ông...

Khát vọng mùa xuân

Khát vọng mùa xuân
(PLVN) - Không ai đong đếm được đã bao năm tháng, bao đời người đã đi qua mà Tết đến, Xuân về những náo nức, khát khao vẫn vẹn nguyên như thế. Xuân rạo rực trong mỗi trái tim căng tràn niềm đam mê, khát vọng. Tết ấm áp sum vầy trong mỗi gia đình, làng xóm, cộng đồng…

Nghi lễ 'Tống cựu nghinh Tân' tại Hoàng thành Thăng Long

Nghi lễ 'Tống cựu nghinh Tân' tại Hoàng thành Thăng Long
(PLVN) - Sáng 17/1, tại Khu Di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội tổ chức nghi lễ “Tiễn cựu nghinh Tân” - tiễn cái cũ đi để đón năm mới về với các nghi thức như Lễ ban sóc, phất thức; Lễ cúng ông Công ông Táo, thả cá chép hay Lễ thướng tiêu...

Tết này con lại vắng nhà

Bà Thỏa không thể an tâm ăn Tết vì người con mới đi nơi xứ người
(PLVN) - Đến làng Liệp Mai (Ngọc Liệp, Quốc Oai, Hà Nội) những ngày đầu năm, chúng tôi được tận mắt thấy những đổi thay của làng ven đô. Theo người dân Liệp Mai, khoảng chục năm trước, làng quê tiêu điều, quạnh hiu lắm. Bà con quanh năm “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” nhưng kinh tế cũng chỉ tạm đủ no. Và làn sóng xuất khẩu lao động (XKLĐ) tràn về vùng quê nghèo, làm thay đổi cả một làng quê.Thay da đổi thịt đấy, nhưng Tết về vẫn ăm ắp nỗi buồn…

Thăm làng cá chép dịp Tết ông Công, ông Táo

Cá chép vàng, đỏ, da cam luôn được ưa chuộng
(PLVN) - Làng Yên Phụ (Tây Hồ, Hà Nội) là một địa điểm nổi tiếng ở Hà Nội với nghề nuôi cá cảnh, cũng như các loại cá chép phục vụ cho ngày 23 tháng Chạp hàng năm. Vào những ngày này làng cá Yên Phụ trở nên nhộn dịp  hơn hẳn ngày thường do các mối buôn, tiểu thương ở khắp nơi tới nhập cá chép về các chợ nội thành và các tỉnh quanh Hà Nội nhằm phục vụ nhu cầu mua cá dịp Tết ông Công, ông Táo của người dân.