Từ khóa: #xin lỗi

Đưa pháp luật bằng phim ảnh vào cuộc sống - Văn hóa giao thông

Đưa pháp luật bằng phim ảnh vào cuộc sống - Văn hóa giao thông
(PLO) - Trong thực tế có không ít các trường hợp xảy ra va chạm khi lưu thông hai bên không biết cách ứng xử khôn khéo để xảy ra tranh cãi ngoài đường làm ùn tắc cả đoạn giao thông trong khi chỉ cần câu nói “xin lỗi”, mỗi người trong chúng ta cần xây dựng cho mình nền văn hóa ứng xử khi tham gia giao thông bằng cách nhường nhịn, ứng xử văn minh khi xảy ra va chạm… thay đổi văn hóa giao thông từ chính chúng ta.

Văn hóa và chữ tín

Văn hóa và chữ tín
(PLO) - Nhân có việc gia đình, lần đầu tiên người viết bài này đến Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec, cũng có nghĩa là lần đầu tiên được đặt chân đến Khu đô thị Times City (Hà Nội).

Giải mã những 'vùng tối' Tam quốc diễn nghĩa (Kỳ 27): Vì sao Đổng Trác không thể cải cách?

Đổng Trác và Vương Doãn.Vương Doãn là một trong những người mà Trác tin cậy và quý trọng. Cuối cùng đã giết chết Trác
(PLO) -Nói đến Đổng Trác, ta nhớ đến một con người tàn bạo, hung tợn, giết người như ngóe, nhưng thực ra bọc sau những ấn tượng đó là một Đổng Trác khác hẳn. Đổng Trác ở đây cũng giống như những nhân vật trong truyện ngắn của Nam Cao, bị xã hội vùi dập một cách tàn nhẫn. Rốt cuộc giữa Đổng Trác và xã hội thời đó đã phát sinh những chuyện gì?

Giải mã 'vùng tối' Tam quốc diễn nghĩa: Đổng Trác - năng thần thời loạn

Thôi Liệt (trái) là biểu tượng của nền chính trị mua quan bán chức cuối thời Đông Hán
(PLO) -Sử gia Lưu Tri Kỉ từng nhận xét rằng: “Hán có Đổng Trác, cũng như Tần có Triệu Cao”. Nhiều sử gia cho rằng chép truyện về Đổng Trác là để “làm rõ đầu sỏ của họa loạn”, “chép nguồn gốc loạn lạc”. Đổng Trác là tên tội phạm chủ chốt làm cho nhà Hán suy sụp. Tội của Đổng Trác là “tham lam, bạo ngược, thí nghịch”, “từ khi có sách vở ghi chép đến nay, e là chưa có ai như vậy”. 

Cúi đầu để lớn lên

Cúi đầu để lớn lên
(PLO) - Cuộc sống đẹp chính ở sự dung dị rất đỗi đời thường. Vậy nên phồn hoa phố xá mãi người ta mới cứ tìm đến với những miền lãng du xa lắc. Nơi ấy có hoa lá, cỏ cây, có những thảm lúa xanh ngắt không bóng dáng của những dãy bê tông cao ngất lạnh lùng chọc lên bầu trời. 

Văn hóa người đứng đầu

Ảnh chỉ mang tính chất minh họa
(PLO) - Lâu nay, chúng ta thường nghe nhắc tới cụm từ “trách nhiệm người đứng đầu” như một quy chuẩn bắt buộc những ai làm thủ trưởng cơ quan, đơn vị dù lớn nhỏ gì cũng phải thực hiện nhiệm vụ tương xứng với cương vị của mình. Tuy nhiên, thể hiện thái độ của mình đối với trách nhiệm đó, kể cả lối sống, đạo đức lại thuộc về phạm trù văn hóa ứng xử.

Bao giờ 'xin lỗi' trở thành 'văn hóa công chức' Việt?

Ông Chen Lai Shih Kuan
Lời xin lỗi sẽ khởi đầu cho sự thay đổi cung cách làm việc của cơ quan công quyền, tất nhiên phải thành tâm chứ không “diễn”, xin lỗi theo “quy trình”. Thái độ thể hiện bằng hành động và hành động khởi đầu đơn giản nhất chính là lời xin lỗi.

Anh hùng họ Nguyễn tự nạp mình cho giặc cứu đồng chí

Trận Nhật Tảo
(PLO) -Vốn gắn bó với ruộng đồng, sông nước, vì hoàn cảnh đất nước bị gót giày thực dân dày xéo, mà Nguyễn Trung Trực bỏ chài lưới, liềm hái để cầm đốc kiếm. Và vị anh hùng ấy cùng đội quân khởi nghĩa của mình, làm kinh hồn bạt vía quân thù.