Từ khóa: #xuất gia

Tôn giả La Hầu La chứng quả A La Hán khi mới 20 tuổi

Tôn giả La Hầu La chứng quả A La Hán khi mới 20 tuổi
(PLVN) - Mật hạnh là việc làm thiện hạnh giữ kín không tiết lộ, nhân gian thường nói đó là tích âm đức hay còn gọi là âm công. Có quan niệm cho rằng làm việc nhân đức trên dương gian đều được ghi công ở âm phủ.

La Hán Kháng Môn – Dùng cây chổi Phật Pháp quét sạch uế trược trong tâm hồn

Tượng La hán Kháng Môn trong vườn tượng chùa Linh Ứng (Đà Nẵng).
(PLVN) - Truyền thuyết Phật giáo nhắc đến Ngài như một tấm gương cần cù nhẫn nại. Vì không thông minh như anh nên khi xuất gia Ngài không tiếp thu được Phật pháp, kể cả xếp chân ngồi thiền cũng không xong. Về sau được sự chỉ dạy lân mẫn của Thế Tôn, Ngài thực hành pháp môn quét rác với cây chổi trên tay. Nhờ sự kiên trì, dốc tâm thực hành lời dạy của Phật, quét sạch mọi cấu uế bên trong lẫn bên ngoài, Ngài đã chứng Thánh quả.

Chuyện về Tôn giả Kiều Trần Như- vị đệ tử có pháp lạp cao nhất của đức Phật

Đức Phật thuyết pháp cho 5 đệ tử đầu tiên, trong đó có Tôn giả Kiều Trần Như.
(PLVN) - Tôn giả Kiều Trần Như là đệ tử xuất gia và chứng quả A la hán đầu tiên của đức Phật, là thành viên đầu tiên của giáo đoàn, có pháp lạp cao nhất. Ngài là vị La hán đầu tiên trong số 500 La hán. Ngài thể trạng béo tốt, thần thái trầm tĩnh khoan thai, là một vị uyên thâm giáo lý của Phật và có niềm tin kiên định vào Phật.

Khoái Nhĩ La Hán - Vị La Hán duy nhất có kinh sách lưu truyền

Tượng La Hán Khoái Nhĩ.
(PLVN) - Na Già Tê Na Tôn Giả, hay Khoái Nhĩ La Hán, ở sườn núi non rộng rãi, tai lớn để nghe mọi chuyện, giữ lòng thanh tịnh. Tranh tượng của Ngài mô tả vị La Hán đang ngoáy tay một cách thú vị. Mọi âm thanh vào tai đều giúp cho tánh nghe hiển lộ, rất thường trụ và rất lợi ích. Từ nhĩ căn viên thông phát triển thiệt căn viên thông, trở lại dùng âm thanh thuyết pháp đưa người vào đạo, đó là ý nghĩa hình tượng của tôn giả Na Tiên.

Truyền thuyết về Thám Thủ La Hán vươn vai hít một hơi, thổi bay phiền não thế gian

Tượng đá La Hán Thám Thủ.
(PLVN) - Bán Thác Già, hay còn gọi Bán Thác Ca Tôn Giả – Thám Thủ La Hán, là người sinh ra ở ven đường, sau khi tĩnh tọa xong thường vươn tay duỗi người nên gọi là Thám Thủ. Khi xuất gia, Ngài thích ngồi thiền bán già. Khi thức dậy, Ngài thường giơ tay lên và thở một hơi dài, thanh tịnh và sảng khoái nên được gọi là Thám Thủ La Hán, vị A La Hán giơ tay.

Tôn giả Bà Xá Tư Đa - Vị tổ Thiền tông đời thứ 25

Tôn giả Bà Xá Tư Đa.
(PLVN) - Tổ Bà Xá Tư Đa, sinh sau Đức Phật nhập Niết bàn 919 năm, người nước Kế Tân, dòng Bà La Môn giàu có, cha Bà Tịch Hạnh, mẹ tên Thường An Lạc. Một hôm, bà Thường An Lạc nằm mộng thấy lượm được cây kiếm thần, sau đó có thai Ngài. Khi sinh ra, Ngài nắm chặt bàn tay trái mãi, cho đến gặp Tổ Sư Tử mới xòe ra. Ngài được cha mẹ cho phép xuất gia theo hầu Tổ Sư Tử.

Vì sao Tôn giả Ma Noa La được chọn là người nối nghiệp "Bí mật Thiền tông"?

Tôn giả Ma Noa La.
(PLVN) - Tổ Ma Noa La, sinh sau Đức Phật nhập Niết bàn 803 năm, ở nước Na Đề, Ngài là người con thứ ba của vua Ma Thường Tự Tại, mẹ là hoàng hậu Phiệt Nan Dà, dòng Sát Đế Lợi. Khi sanh ra có nhiều điềm lạ, nên vua không dám lấy việc thế tục ràng buộc. Khi gặp Tổ Bà Tu Bàn Đầu, Ngài được 30 tuổi, vua cha cho phép xuất gia theo Tổ.

Hành trình du hóa truyền thiền của Tôn giả Bà Tu Bàn Đầu

Tôn giả Bà Tu Bàn Đầu - vị tổ Thiền tông đời thứ 21.
(PLVN) - Là con cầu tự của một gia tộc giàu có, ngay từ nhỏ Tôn giả Bà Tu Bàn Đầu đã có ý chí siêu việt, đến 15 tuổi Ngài xin xuất gia với A La Hán Hiền Chúng. Khi thọ giới được Bồ Tát Tỳ Bà Ha truyền cho và trở thành vị tổ Thiền tông thứ hai mốt. Ngài mộ hạnh của Tổ Ca Diếp nên tập tu theo hạnh đầu đà. 

Hành trình tu tập đỉnh cao pháp môn Thiền tông học của Tôn giả Xà Dạ Đa

Tôn giả Xà Dạ Đa - Vị tổ Thiền tông đời thứ 20.
(PLVN) - Tổ Xà Dạ Đa, sinh sau Đức Phật nhập Niết bàn 732 năm, ở nước Bắc Ấn, cha tên Xà Phiệt Đà, mẹ tên Ưu Phúc Hiền, theo Ấn Giáo. Trước đã sẵn lòng mến đạo, thông hiểu đạo lý, khi Ngài xuống miền Trung nước Ấn, vào chùa Tịnh An, gặp Tổ Cưu Ma La Đa, Ngài nhờ tổ giải nghi, rồi phát tâm xuất gia. 

Ba tuổi đã tinh thông Phật pháp, Tôn giả Tăng Già Nan Đề tu luyện trở thành vị tổ Thiền tông đời thứ 17

Ba tuổi đã tinh thông Phật pháp, Tôn giả Tăng Già Nan Đề tu luyện trở thành vị tổ Thiền tông đời thứ 17
(PLVN) - Tổ Tăng Già Nan Đề sinh sau Đức Phật nhập Niết bàn 612 năm. Ngài ở thành Thất La Phiệt, nước Bảo Trang, con của vua Bảo Trang Nghiêm và hoàng hậu Thụy Phương Trinh. Ngài rất thông minh, sinh chưa bao lâu đã biết nói, mà thường nói việc Phật pháp. Mới lên 3 tuổi mà Ngài lý luận rất giỏi. Khi đi học, trong lớp không ai tranh luận lại Ngài nên Ngài thường đi tìm những vị có danh tiếng để học hỏi thêm.

Tôn giả Ca Na Đề Bà - Vị Tổ sư Thiền tông đời thứ mười lăm

Tôn giả Ca Na Đề Bà - Vị Tổ sư Thiền tông đời thứ mười lăm
(PLVN) - Tổ Ca Na Đề Bà, người đời gọi Ngài là Bồ tát. Sanh sau Đức Phật nhập Niết bàn 546 năm, ở miền Nam nước Ấn. Cha tên Ca Na Bạc, mẹ là bà Hữu Chung Truyền. Cha mẹ Ngài tu theo pháp môn Tiểu thừa và Trung thừa Phật giáo và thích làm phước thiện, vì vậy Ngài rất uyên thâm Phật học.

Bồ Tát Mã Minh - Vị tổ Thiền tông từng là luật sư

Bồ Tát Mã Minh
(PLVN) - Bồ Tát Mã Minh sinh vào cuối thế kỷ thứ năm sau Phật Niết-bàn, người nước Ba-La-Nại, hiệu Mã-Minh cũng có hiệu Công-Thắng. Cha là Mã Thắng Quyền, mẹ là Hữu Phúc Vân. Lúc nhỏ ngài rất thông minh, nên được cha mẹ cho học luật sư, lời biện luận của ngài không ai sánh được, giọng nói truyền cảm ai cũng muốn nghe. 

Chuyện về vị Tổ Thiền tông thành thai trong bụng mẹ 60 năm mới đủ duyên nhập thế

Chuyện về vị Tổ Thiền tông thành thai trong bụng mẹ 60 năm mới đủ duyên nhập thế
(PLVN) - Trong các thư tịch cổ, Hiệp Tôn Giả (còn gọi là Hiếp Tôn Giả) - Vị tổ Thiền tông đời thứ 10 có thân phận vô cùng đặc biệt. Ngài thành thai trong bụng mẹ đến 60 năm mới ra đời,  sống đến năm 60 tuổi Ngài mới đủ duyên xuất gia ngộ Thiền, trở thành người chấn hưng Phật pháp. Khi về già, Ngài thần biến, hóa lửa tự thiêu nhập Niết Bàn, để lại xá lợi cho phật tử cúng dường...