Từ khóa: #văn hóa đọc

Thú vui đọc sách theo dòng thời đại: Trăm năm còn lại chút này...

Không gian đọc tại Trung tâm Book Hunter. (Ảnh: Book Hunter)
(PLVN) - Thuở nhỏ, ba tôi mua cho tôi cuốn “Những tấm lòng cao cả” của nhà văn người Italia De Amicics. Tôi đã quá say mê câu chuyện đến trường của những cô cậu trong cuốn sách đó và đến bây giờ tôi vẫn lấy ra đọc lại. Đọc sách giấy luôn là dòng chảy của nhân loại cho dù ngày nay công nghệ đã mang đến rất nhiều tiện ích để thay thế.

'Hiến kế' để lan tỏa văn hóa đọc

Việt Nam có số lượng thư viện công cộng cao nhất Đông Nam Á, với tổng số 6.991 thư viện công cộng. (Ảnh minh họa - Nguồn: LVN)
(PLVN) - Theo số liệu từ Mạng lưới thư viện toàn cầu (Online Computer Library Center) năm 2021, Việt Nam có số lượng thư viện công cộng cao nhất Đông Nam Á, với tổng số 6.991 thư viện. Ở bối cảnh như vậy, vấn đề phát triển và lan tỏa văn hóa đọc có nhiều thuận lợi, bởi thư viện là một trong những trụ cột chính với các đặc thù riêng biệt của mình.

'Thổi hồn' vào thư viện trường học

Nhiều trường học ở Việt Nam đã áp dụng các mô hình thư viện mới để thu hút học sinh. (Ảnh minh họa, nguồn: lamdong.gov.vn)
(PLVN) - Công nghệ thông tin phát triển, những thú vui trên mạng xã hội khiến học sinh không còn mặn mà với những thư viện truyền thống nữa. Hiện nay, nhà trường và ngành Giáo dục đang có những nỗ lực đổi mới sáng tạo các mô hình, hoạt động ở thư viện, nâng cao văn hóa đọc cho học sinh.

Nuôi dưỡng tình yêu sách thời mạng xã hội

Người trẻ vẫn chọn đọc sách, yêu sách giữa thời buổi mạng xã hội lên ngôi. (Nguồn: Tạp chí công dân & khuyến học)
(PLVN) - Giờ đây, mạng xã hội lên ngôi với biết bao điều hay ho, hấp dẫn. Thế nhưng, tình yêu sách vẫn luôn là dòng chảy âm thầm mà bền bỉ, được nuôi dưỡng qua nhiều thế hệ. Để rồi, thế giới số bao la không thể làm lu mờ sức hút của sách, mà còn là công cụ để vun đắp thêm lòng say mê với sách, với việc đọc.

Khánh thành Đường sách tại TP Thủ Đức

Đường sách TP Thủ Đức là không gian lâu dài cho văn hóa đọc, gắn kết giữa sách, người làm sách và người đọc (Ảnh: Trang thông tin Đường sách).
(PLVN) -  Sáng 22/12, TP Thủ Đức đã tổ chức lễ khánh thành “Đường sách TP Thủ Đức” sau 500 ngày thi công. Đây là đường sách thứ 2 tại TP HCM (đường sách thứ nhất là đường Nguyễn Văn Bình, quận 1). Đường sách TP Thủ Đức được thực hiện nhằm tạo dựng không gian lâu dài cho văn hóa đọc, gắn kết giữa sách, người làm sách và người đọc.

Lan tỏa văn hóa đọc trong Quân đội

 Báo Pháp luật Việt Nam luôn đồng hành cùng cán bộ, chiến sĩ nơi biên giới, hải đảo.
(PLVN) -  Nhiều năm qua, toàn quân luôn có nhiều hoạt động sôi nổi, thiết thực hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam (21/4). Để văn hóa đọc trong Quân đội ngày một nâng cao, phát huy hiệu quả thiết thực, các đơn vị trong toàn quân đã triển khai đồng bộ các biện pháp khuyến khích cán bộ, chiến sĩ đọc sách, lan tỏa văn hóa đọc trong đơn vị.

Đắk Lắk: Nỗ lực phục vụ nhu cầu văn hóa tinh thần của người dân vùng biên giới, đặc biệt khó khăn

Doanh nghiệp trao tặng tủ sách cho Bộ đội Biên phòng và trường học trên địa bàn Đắk Lắk
(PLVN) -Sáng 21/4, tại TP. Buôn Ma Thuột đã diễn ra Lễ Khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2023 trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk với chủ đề: “Sách: Nhận thức - Đổi mới - Sáng tạo”. Đắk Lắk không chỉ coi trọng xây dựng và phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng mà còn nỗ lực phục vụ nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần của người dân, nhất là đồng bào ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng đặc biệt khó khăn.

Niềm ham thích đọc

Hình minh họa.
(PLVN) -  Tôi biết đọc sớm và có sở thích đọc bất cứ cái gì có chữ lọt vào tay - mẹ kể thế. Ngày bé, tôi mê đọc tới mức ngồi chơi đâu cũng tranh thủ chúi mũi vào đọc sách hoặc đọc báo, đến nỗi ai cũng bảo “sao con bé này nó mê sách báo thế”.

Hành lang pháp lý thúc đẩy văn hóa đọc

Pháp luật tạo điều kiện, cơ sở cho ngành thư viện phát triển. (Ảnh minh họa)
(PLVN) - Những năm qua, việc triển khai thực thi các quy định trong pháp luật về thư viện, đặc biệt là Luật Thư viện 2019, đã cho thấy những hiệu quả nhất định. Hệ thống thư viện, với nòng cốt là các thư viện công cộng, thư viện trường học… đã có sự phát triển mạnh về số lượng và chất lượng, cung cấp môi trường đọc thuận lợi, thân thiện, nhằm phát triển văn hóa đọc cho mọi tầng lớp nhân dân. 

Sách cho tôi, cho bạn

Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam khơi dậy niềm đam mê đọc sách. (Ảnh minh họa)
(PLVN) - Những câu chuyện về các bậc vĩ nhân thành tài nhờ đọc sách, bài học, triết lý từ thế hệ đi trước để lại hay những câu chuyện nhân văn trong mỗi trang sách sẽ gieo vào tâm trí người đọc ước mơ, khát khao và bản lĩnh, sự sáng tạo.

Thành phố Hồ Chí Minh: Dấu ấn ngày Văn hóa đọc

Thành phố Hồ Chí Minh: Dấu ấn ngày Văn hóa đọc
(PLVN) -  Qua những Ngày Sách và Văn hóa đọc vừa diễn ra tại TP HCM, dòng chảy của văn hóa đọc lại một lần nữa được khơi lên, thắp sáng hơn nữa tại thành phố phương Nam vốn mến chuộng việc đọc sách.

Đọc sách giúp nâng cao TÂM - TRÍ

Ảnh minh họa
(PLVN) -  Có lẽ mỗi người trong đời đều đã thử đọc ít nhất một cuốn sách. Có người thích đọc, có người không. Nhưng không ai có thể phủ nhận những lợi ích kì diệu mà sách đem lại cho con người, cho cuộc đời. Như câu nói của Ghêrrans đã nêu bật giá trị của sách: “Đọc sách không những để mở mang trí tuệ mà còn để nâng cao tâm hồn”.

Người trẻ lặng thầm bỏ tiền túi mở thư viện phục vụ miễn phí

Còn người yêu sách thì còn thư viện tư nhân và còn văn hóa đọc. (Ảnh minh họa)
(PLVN) - Giữa cuộc mưu sinh ồn ã, vẫn có những người trẻ tâm huyết lặng thầm “bỏ tiền túi”, tạo nên những thư viện cá nhân cho mọi người đọc miễn phí, cổ vũ văn hóa đọc. Trong sự cống hiến miệt mài ấy, niềm vui mà họ nhận được là ánh mắt lấp lánh dõi theo từng trang sách.