Từ khóa: #tự tử

Nỗ lực ngăn chặn nạn tự vẫn tại đất nước 'mặt trời mọc'

Phụ huynh cầm di ảnh của Naoko Nakashima, một học sinh trung học ở tỉnh Ibaraki tự tử hồi tháng 11/2015.
(PLVN) - Từ lâu, tự tử được coi là một cách để tránh hổ thẹn hay nhục nhã trong văn hóa Nhật Bản, những người muốn nhận giúp đỡ tâm lý thường bị kỳ thị. Nhưng khi số vụ tự tử lên tới đỉnh điểm 34.427 trường hợp năm 2003, nó thu hút sự chú ý của nước ngoài, đồng thời cảnh tỉnh các nhà hoạch định chính sách, mang tới sự thay đổi ở Nhật Bản.

Từ lúc nào tự tử đã biến thành “trào lưu“?

Từ lúc nào tự tử đã biến thành “trào lưu“?
(PLVN) - Một cô gái trẻ đang đi dự đám cưới bạn nhưng trong lúc dự tiệc xảy ra mâu thuẫn, cãi vã với người yêu đã bỏ đám cưới giữa chừng rồi chạy ra hồ nhảy xuống tự tử. Một thanh niên đang lưu thông bằng xe máy trên cầu bất ngờ dừng xe lại, cởi mũ bảo hiểm, lao nhanh qua lan can cầu rồi nhảy xuống sông tự tử. Điều tra sau này cho thấy, trước khi nhảy cầu, thanh niên này đã nhắn tin cho bố với nội dung: “Bố ơi, con đi chết đây”. 

Tự tử đã trở thành vấn đề nóng của nhiều quốc gia

Không phải ai tìm đến cái chết cũng có nguyên nhân từ căn bệnh tâm thần
(PLVN) - Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới, mỗi năm có hơn 800.000 người tử vong do tự tử. Tự tử không phải là vấn đề riêng tư của mỗi cá nhân, mỗi gia đình nữa mà đã trở thành vấn đề toàn cầu cùng với sự chung tay của nhiều chính phủ. Thậm chí ở Anh, Bộ Phòng chống tự tử đã ra đời với vị trí Bộ trưởng đóng vai trò quan trọng trong Chính phủ Anh.

Đau lòng khi bố mẹ kéo các con cùng xuống… địa ngục

Người bố đã tự thiêu mình và 3 đứa con nhỏ trong ngôi nhà này
(PLVN) - Cuộc sống bức bách, mâu thuẫn gia đình, bế tắc trong cuộc sống… khiến nhiều người không chịu đựng nổi, không tìm ra lối thoát đã nghĩ đến cái chết. Nhưng đáng trách hơn, nhức nhối hơn, không chỉ kết thúc cuộc sống của mình, nhiều người còn kéo theo cả những đứa con ruột thịt của họ non nớt, vô tội cùng xuống… địa ngục.

Những người mang nghiệp “cướp cơm” của Hà Bá

Thượng tá Lê Đức Đoàn
(PLVN) - Ai cũng nói chuyện cứu hay vớt những người “tự tử” là cái nghiệp cướp cơm của Hà Bá. Nhưng, có những người đã hàng chục năm làm điều “ai cũng sợ” này vì tình người - tình đời, vì lương tâm khi cái nghiệp đã trót vận vào thân.

Xứ sở hoa anh đào vượt qua quốc nạn tự tử như thế nào?

Xứ sở mặt trời mọc lại là một trong những nước có tỷ lệ tự tử cao nhất thế giới
(PLVN) - Truyền thống võ sĩ đạo Samurai bị “biến tướng”, nền văn hóa được thừa nhận trong văn học, chế độ bảo hiểm “ưu ái” sau khi chết hay một xã hội không lên án tự sát là tất cả những yếu tố khiến tự tử trở thành quốc nạn. Bên cạnh mức sống cao, Nhật Bản là quốc gia có tỷ lệ tự tử cao thứ 3 thế giới, theo đánh giá của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD).