Từ khóa: #tự do báo chí

Hiện thực bác bỏ luận điệu vu cáo “Tự do báo chí”

Ảnh minh họa.
Đã trở thành quy luật, vào các dịp ngày Tự do báo chí thế giới (3/5) hay kỷ niệm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6), một số cá nhân, tổ chức, đài báo tiếng Việt ở nước ngoài có quan điểm, tư tưởng chống phá Việt Nam như Tổ chức phóng viên không biên giới (RSF), Tổ chức Bảo vệ ký giả (CPJ), Tổ chức theo dõi nhân quyền (HRW), Ngôi nhà tự do (Freedom House), Đài Á châu tự do (RFA)... lại đăng tải nhiều bài viết, hình ảnh tuyên truyền, xuyên tạc, vu cáo Việt Nam “đàn áp tự do ngôn luận, tự do báo chí”.

Đấu tranh chống những luận điệu xuyên tạc về nhân quyền ở Việt Nam (Kỳ 3): Đảm bảo quyền tự do ngôn luận, tiếp cận thông tin

Đấu tranh chống những luận điệu xuyên tạc về nhân quyền ở Việt Nam (Kỳ 3): Đảm bảo quyền tự do ngôn luận, tiếp cận thông tin
(PLVN) - Quyền được thông tin và tự do tiếp cận thông tin là một trong những quyền cơ bản của con người. Trên cơ sở đó, Luật Tiếp cận thông tin được Quốc hội Khóa XIV thông qua năm 2016 quy định những nguyên tắc rất cơ bản: Mọi công dân đều bình đẳng, không bị phân biệt đối xử trong việc tiếp cận thông tin.

Làm báo - khi vinh quang phải đánh đổi bằng tính mạng

Hình ảnh nhà báo Jamal Khashoggi do phía Thổ Nhĩ Kỳ công bố
(PLVN) - Để có được bản tin hay, độc cũng như giữ được sự độc lập của ngòi bút, nhà báo không chỉ phải thức khuya, dậy sớm, sẵn sàng đi tác nghiệp bất cứ lúc nào mà nhiều khi còn phải đánh đổi cả tính mạng của bản thân.

Tổng Thư ký LHQ kêu gọi mạnh mẽ trấn áp tham nhũng

Tổng Thư ký Liên Hợp quốc Antonio Guterres
(PLO) - Phát biểu trước Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc (HĐBA LHQ), Tổng Thư ký (TTK) LHQ Antonio Guterres kêu gọi các nước mạnh mẽ trấn áp nạn tham nhũng mà theo ông “ăn sâu bén rễ” trong nhiều xã hội, gây phẫn nộ cho mọi người dân trên thế giới. 

Tham nhũng có thể là ngòi nổ của xung đột

Tổng thư ký LHQ phát biểu tại phiên họp.
(PLO) - Phát biểu trước Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) ngày 10/9, Tổng Thư ký (TTK) LHQ Antonio Guterres kêu gọi các nước mạnh mẽ trấn áp nạn tham nhũng đã “ăn sâu bén rễ” trong xã hội, gây phẫn nộ cho mọi người dân trên thế giới. 

Những phóng viên xả thân vì bản tin

Ảnh minh họa
(PLO) - Kể từ năm 1993, khi Đại hội đồng Liên hợp quốc công bố ngày 3/5 là Ngày tự do báo chí thế giới, cho đến nay, hơn 825 nhà báo đã hy sinh trong quá trình tác nghiệp. Tuy nhiên, không vì thế mà các phóng viên, nhà báo chùn bước.