Từ khóa: #tự chủ

Hà Nội dự kiến giảm 11.221 biên chế

Phó Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội Nguyễn Đình Hoa phát biểu tại buổi giao ban báo chí Thành ủy ngày 23/10
(PLO) -Thông tin tại Hội nghị giao ban báo chí do Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội tổ chức chiều 23/10, Phó Giám đốc Sở Nội vụ TP Hà Nội Nguyễn Đình Hoa cho biết, TP Hà Nội đã hoàn thành việc phê duyệt danh sách các đơn vị sự nghiệp công lập chuyển sang cơ chế tự chủ giai đoạn 2018-2020 là 196/257 đơn vị, dự kiến giảm cả giai đoạn là 11.221 biên chế không hưởng lương từ ngân sách nhà nước.

Đề xuất bãi bỏ một số điều kiện kinh doanh dịch vụ bưu chính

Ảnh minh họa
(PLO) - Trong văn bản gửi Bộ Tư pháp góp ý Dự thảo Nghị định sửa đổi một số Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh và thủ tục hành chính trong lĩnh vực thông tin và truyền thông, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã đề xuất bãi bỏ một số điều, điểm của Nghị định 47/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bưu chính.

Chủ nợ, khách nợ có liên đới khi doanh nghiệp đòi nợ phạm pháp?

Ảnh minh họa
(PLO) - Đây là câu hỏi được nhiều người lật lại trong quá trình góp ý Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 104/2007/NĐ-CP của Chính phủ về việc kinh doanh dịch vụ đòi nợ, khi Dự thảo bỏ quy định chủ nợ, khách nợ không chịu trách nhiệm liên đới đối với hành vi phạm pháp của doanh nghiệp đòi nợ.

'Đốt' 1.000 tỷ mỗi năm của phụ huynh cho sách giáo khoa

Phụ huynh tìm mua sách giáo khoa cho con tại TP HCM (Ảnh: http://nxbgdhcm.vn)
(PLO)- Giải trình tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về dự án Luật Giáo dục (sửa đổi) sáng qua (12/9), Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam khẳng định Chính phủ chưa có chủ trương cải cách tiếng Việt, ít nhất là trong vài năm tới.

'Đối ngoại quốc phòng là mặt trận bảo vệ Tổ quốc bằng biện pháp hòa bình'

Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh
(PLO) - Thời gian qua, đột phá lớn nhất của Việt Nam trong hội nhập quốc tế và đối ngoại quốc phòng (HNQT và ĐNQP) là gắn lợi ích của mình vào lợi ích của khu vực và thế giới. Nhờ đó tạo thế tự chủ và cân bằng chiến lược, tạo sự ổn định chính trị, xã hội, kinh tế... cho đất nước để tiếp tục phát triển, dù trong khu vực và trên thế giới có nhiều biến động. Nhân tổng kết 5 năm vấn đề HNQT và ĐNQP giai đoạn 2015-2018, phóng viên Báo PLVN đã có cuộc trao đổi với Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh-Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng.

Đại học tự chủ: Để học phí không còn là nỗi băn khoăn lớn nhất

Học phí đại học ngày càng đắt đỏ? (Ảnh minh họa)
(PLO) - Đại diện Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam nhấn mạnh, xu hướng phát triển trong giáo dục hiện nay là đề cao tự chủ và trách nhiệm giải trình. Tự chủ trước hết về tổ chức, tiếp đến là chuyên môn, học thuật và tự chủ về tài chính. Nhưng xu hướng chung là không ít trường làm ngược lại, tài chính đặt lên trước chất lượng và học thuật…

Cần sớm luật hóa tự chủ giáo dục đại học

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam phát biểu tại hội thảo
(PLO) - Hôm qua  (17/8),  tại  Hà  Nội,  Ủy  ban  Văn  hóa,  Giáo  dục,  Thanh  niên,  Thiếu  niên  và Nhi đồng của Quốc hội phối hợp với Đại học Quốc gia TP HCM tổ chức  Hội  thảo “Giáo  dục  2018  (VEC  2018)”  với  chủ đề  “Giáo  dục  đại  học - Chuẩn hóa và hội nhập quốc tế”. 

Bằng cấp và kinh nghiệm có đảm bảo đạo đức nghề nghiệp?

Ảnh minh họa
(PLO) - Cộng đồng doanh nghiệp cho rằng, cần phải xem xét lại nhiều điều kiện để được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động thông tin tín dụng, như điều kiện về vốn tối thiểu 30 tỷ đồng, về nhân lực quản lý, phương án kinh doanh, về đối tác…

Nỗ lực xây dựng cơ chế tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp công lập

PCC số 1 tỉnh Long An là 1 trong số ít các tổ chức chuyển sang cơ chế tự chủ
(PLO) - Thuộc đối tượng điều chỉnh trực tiếp của Nghị quyết số 19-NQ/TW của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, ngành Tư pháp có 2 hình thức tổ chức được tổ chức và hoạt động theo loại hình đơn vị sự nghiệp công lập là Phòng công chứng (PCC) và Trung tâm dịch vụ đấu giá tài sản (TTDVĐGTS). Nhằm đạt được các mục tiêu của Nghị quyết 19, Tư pháp các địa phương đang nỗ lực nghiên cứu cơ chế tự chủ đối với 2 loại đơn vị sự nghiệp này. 

Tiếp tục hoàn thiện quy trình tổ chức thi hành án

Ảnh minh họa
(PLO) - Quy trình tổ chức thi hành án dân sự (THADS) đã quy định thống nhất trách nhiệm, nội dung công việc, hạn chế phần nào sự tùy tiện của Chấp hành viên (CHV) thông qua việc khẳng định trách nhiệm quản lý của Thủ trưởng cơ quan THADS. Tuy nhiên, thực tế áp dụng quy trình này còn nhiều khó khăn, đòi hỏi cần tiếp tục hoàn thiện.

Thi THPT quốc gia để xét tốt nghiệp chứ không phải là kỳ thi đại học

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu các trường ĐH, CĐ quán triệt quan điểm kỳ thi THPT quốc gia là kỳ thi tốt nghiệp chứ không phải là kỳ thi ĐH. Ảnh: VGP/Đình Nam
(PLO) - Chiều qua (15/6), dự hội nghị triển khai công tác thi THPT quốc gia và tuyển sinh năm 2018, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu quán triệt tinh thần kỳ thi THPT quốc gia để xét tốt nghiệp chứ không phải là kỳ thi đại học (ĐH). Các trường ĐH, cao đẳng (CĐ) tham gia phối hợp là trách nhiệm với toàn xã hội.

Phát triển và quản lý ngành phân phối: Nhiều điều kiện kinh doanh vẫn… “núp bóng”?

Ảnh minh họa
(PLO) - Cộng đồng doanh nghiệp và nhiều chuyên gia cho rằng, các đề xuất mới của Bộ Công Thương tại dự thảo đề nghị xây dựng Nghị định về phát triển và quản lý ngành phân phối có tính chất như một dạng điều kiện kinh doanh, trong khi hoạt động siêu thị, trung tâm thương mại không được xem là một dạng ngành, nghề kinh doanh có điều kiện theo quy định tại Luật Đầu tư.

Bộ Công Thương can thiệp sâu vào quyền tự chủ kinh doanh?

Ảnh minh họa
(PLO) - Đó là ý kiến của Phòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam (VCCI) về quy định “siêu thị, trung tâm thương mại phải mở cửa tất cả các ngày trong tuần, kể cả các ngày nghỉ lễ, tối thiểu từ 10h sáng đến 22h tối” đang được Bộ Công Thương lấy ý kiến.

Vụ trưởng Vụ giáo dục đại học nói về đề xuất chuyển từ 'học phí' sang 'giá dịch vụ'

Ảnh minh họa.
(PLO) - Bà Nguyễn Thị Kim Phụng - Vụ trưởng Vụ giáo dục đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo – cho rằng cơ quan thẩm tra dự án luật là Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của QH không nhất trí về tên gọi hay sử dụng thuật ngữ chứ không phải vấn đề quan điểm điều chỉnh pháp luật.