Từ khóa: #từ chối

Bộ Ngoại giao muốn 'ôm' thêm 3 khu đất đắc địa tại Hà Nội: Bộ Tài chính thẳng thừng nhận xét 'không phù hợp'

Được Bulgari bàn giao lại từ tháng 5/2018, sau hơn 2 năm hiện nhà 300 Kim Mã vẫn bỏ không.
(PLVN) - Đề xuất mới đây của Bộ Ngoại giao về phương án xử lý 3 cơ sở nhà, đất tại số 2 ngõ 294 Kim Mã, số 300 Kim Mã và số 3 Nguyễn Gia Thiều (Hà Nội) đã gây sự chú ý của dư luận, không chỉ vì liên quan căn nhà số 300 bị đồn đoán “có ma” lâu nay. Đề xuất này còn khiến người ta băn khoăn vì có dấu hiệu không phù hợp quy định về sắp xếp lại, xử lý tài sản công.

Nam sinh viên chạy Grab 'rơi bẫy' hai kẻ giết người thế nào?

Đinh Văn Giáp và Đinh Văn Trường tại cơ quan điều tra.
(PLVN) - Giáp đề nghị anh Sang chở về nhà trọ và được đồng ý với mức giá 60.000 đồng. Đúng lúc này nam sinh viên nhận đơn hàng mới về phố Nguyễn Chí Thanh (quận Cầu Giấy) nên từ chối. Tuy nhiên, giao hàng xong, anh Sang quay lại Bến xe Mỹ Đình thấy cả hai vẫn ở đó nên đã chở cả hai về Thụy Phương...

Giải mã 'vùng tối' Tam quốc diễn nghĩa: Đổng Trác - năng thần thời loạn

Thôi Liệt (trái) là biểu tượng của nền chính trị mua quan bán chức cuối thời Đông Hán
(PLO) -Sử gia Lưu Tri Kỉ từng nhận xét rằng: “Hán có Đổng Trác, cũng như Tần có Triệu Cao”. Nhiều sử gia cho rằng chép truyện về Đổng Trác là để “làm rõ đầu sỏ của họa loạn”, “chép nguồn gốc loạn lạc”. Đổng Trác là tên tội phạm chủ chốt làm cho nhà Hán suy sụp. Tội của Đổng Trác là “tham lam, bạo ngược, thí nghịch”, “từ khi có sách vở ghi chép đến nay, e là chưa có ai như vậy”. 

Giải mã 'vùng tối' Tam quốc diễn nghĩa (Kỳ 23): Nghịch lý quanh Đổng Trác

Con ngựa mà Đổng Trác cưỡi đã khóc vì dự cảm được Đổng Trác sẽ chết
(PLO) -Trong cục diện cuối Đông Hán, có ba nhân vật được Trần Thọ và các sử gia đời sau mô tả phỏng theo hình tượng của giai đoạn Hán Sở: Viên Thiệu là một Hạng Vũ phiên bản lỗi, Tào Tháo cũng là một Lưu Bang phiên bản lỗi. Cuộc đối đầu Quan Độ giữa hai người đó cũng được mô tả thành một trận Cai Hạ cuối thời Đông Hán…