Từ khóa: #tố tụng

Bất ngờ đớn đau trong phiên tòa công khai

Bất ngờ đớn đau trong phiên tòa công khai
(PLO) - Điểm chú ý của dư luận tuần này hướng về Hòa Bình, nơi đang diễn ra phiên tòa xét xử vụ chạy thận khiến nhiều bệnh nhân chết. Tâm điểm của sự chú ý chính là bác sỹ Hoàng Công Lương, bị cáo trong vụ này mà nhiều người nghĩ anh không đáng bị như thế và đang còn những “tội phạm ẩn danh” khác, chính vì thế, diễn biến của phiên tòa được theo dõi sát sao, liên tục cập nhật.

Thái Nguyên: Cục Trợ giúp pháp lý kiểm tra công tác TGPL

Thái Nguyên: Cục Trợ giúp pháp lý kiểm tra công tác TGPL
(PLO) - Thực hiện Kế hoạch kiểm tra công tác trợ giúp pháp lý tại tỉnh Thái Nguyên, vừa qua, Đoàn công tác của Cục Trợ giúp pháp lý (TGPL) do đồng chí Nguyễn Thị Minh - Cục trưởng làm Trưởng đoàn đã thực hiện kiểm tra công tác TGPL tại tỉnh Thái Nguyên.

Ba “ngay” là điểm mới trong hoạt động trợ giúp pháp lý

Ảnh minh họa
(PLO) - Trường hợp người yêu cầu chưa thể cung cấp đầy đủ giấy tờ chứng minh là người được trợ giúp pháp lý (TGPL) và các giấy tờ, tài liệu có liên quan đến vụ việc TGPL nhưng cần thực hiện TGPL ngay do vụ việc sắp hết thời hiệu khởi kiện, sắp đến ngày xét xử... thì vụ việc được thụ lý ngay, đồng thời hướng dẫn người yêu cầu TGPL bổ sung các giấy tờ, tài liệu cần thiết.

Hạn chế nguy cơ phải bồi thường trong thi hành án dân sự

Ảnh minh họa.
(PLO) - Từ ngày 1/7/2018, một vụ việc thi hành án về yêu cầu bồi thường giải quyết tại Tòa án sẽ được điều chỉnh đồng thời bởi Luật THADS và Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước (TNBTCNN) năm 2017. Vì vậy, Thủ trưởng cơ quan THADS cần cân nhắc đầy đủ, kỹ lưỡng và theo đúng quy định của pháp luật trước khi ban hành các văn bản để hạn chế thấp nhất nguy cơ phải thực hiện bồi thường nhà nước.

Kiểm sát viên phải tham gia 100% các phiên tòa

Kiểm sát viên phải tham gia 100% các phiên tòa
(PLO) - Kiểm sát viên phải tham gia 100% các phiên tòa, kiên quyết kiến nghị, kháng nghị khi phát hiện có vi phạm… là nội dung chỉ đạo mới đây của Viện kiểm sát nhân dân tối cao nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kiểm sát việc giải quyết vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật.

Vai trò của Nhà nước về trợ giúp pháp lý có gì mới?

Ảnh minh họa
(PLO) - Triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013, thời gian gần đây Quốc hội đã ban hành Luật Trợ giúp pháp lý (TGPL) năm 2017 và nhiều bộ luật, luật tố tụng quan trọng, trong đó có rất nhiều điểm mới thể hiện vai trò của Nhà nước trong việc đảm bảo cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người nghèo, người có công với cách mạng và những người yếu thế…

Không hỏi cung khi không bố trí được thiết bị ghi âm, ghi hình

Không hỏi cung khi không bố trí được thiết bị ghi âm, ghi hình
(PLO) - Hôm nay (18/03/2018) Thông tư liên tịch số 03/2018/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BQP bắt đầu có hiệu lực pháp luật (TTLT). Đây là hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Công an, Viện trưởng VKSNDTC, Chánh án TANDTC, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng về trình tự, thủ tục thực hiện ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh; sử dụng, bảo quản, lưu trữ kết quả ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử.

Xử lý nghiêm tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp

Xử lý nghiêm tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp
(PLO) - Để đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung, các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp nói riêng trong tình hình mới, bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật, Bộ luật Hình sự (BLHS) năm 2015 đã sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Chương các tội xâm phạm hoạt động tư pháp.

Khi nào bị can không được đọc, ghi chép tài liệu trong hồ sơ vụ án?

Ảnh minh họa
(PLO) - Bộ Công an - Viện kiểm sát nhân dân Tối cao - Tòa án nhân dân Tối cao - Bộ Quốc phòng vừa ban hành Thông tư liên tịch số 02/2018/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BQP quy định về trình tự, thủ tục, thời hạn, địa điểm bị can hoặc người đại diện theo pháp luật của pháp nhân thương mại phạm tội đọc, ghi chép bản sao tài liệu hoặc tài liệu được số hóa liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội hoặc bản sao tài liệu khác liên quan đến việc bào chữa.

​Xã hội hóa giám định tư pháp: Cần đột phá hơn nữa

Ảnh minh họa
(PLO) - Đây là một trong những nhiệm vụ cụ thể được giao tại Quyết định số 250/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tư pháp (GĐTP) khi mà việc xã hội hóa công tác GĐTP thời gian qua vẫn còn quá “dè dặt”.

Quyền của người chưa thành niên

Cần nhân rộng mô hình tư pháp thân thiện với người chưa thành niên.
(PLO) - Theo các chuẩn mực pháp lý quốc tế, khi xử lý các vấn đề về tư pháp đối với người chưa thành niên (CTN) cần vận dụng cách tiếp cận dựa trên quyền. Tiếp cận dựa trên quyền yêu cầu khi xử lý bất kỳ vấn đề gì liên quan đến tư pháp đối với người CTN cũng phải xuất phát từ quyền của người CTN, đồng thời cân nhắc đến nhu cầu và hoàn cảnh của các em.