Từ khóa: #tín ngưỡng

Xem tàu 67 đánh lưới rê dài 14 cây số

Tàu cá Thành Công 01 đang buông lưới rê hiện đại.
(PLO) - Trên con tàu Thành Công 01 hành trình từ cửa biển Sa Cần đến vùng biển ngoài, hướng Đông đảo Lý Sơn, tôi đã xuôi ngược cùng những ngư dân huyện Bình Xuyên, Quảng Ngãi thả chiếc lưới rê dài 14 cây số, thu hoạch những mẻ cá “khủng” mà từ trước tới nay chưa từng có ở tàu vỏ gỗ.

Truyền tích Thiền sư hóa thân đầu thai thành vua

Tượng thiền sư Từ Đạo Hạnh
(PLO) - Thiền sư Từ Đạo Hạnh là vị danh tăng nổi tiếng, mở đầu cho tín ngưỡng thờ “thánh Tổ” ở Việt Nam. Thánh tổ là các vị sư cuộc đời có nhiều kì bí linh thiêng, sau khi viên tịch được nhân dân dựng đền thờ riêng hoặc lập nơi thờ ở sau điện Phật.

Điều ít người biết Thiên sách vương Ngô Xương Ngập

Hiến kế lập trận địa cọc ngầm
(PLO) -Là vị vua thứ 3 của thời kỳ độc lập tự chủ lâu dài sau khi “đêm đen Bắc thuộc” chấm dứt, thế nhưng chính sử chỉ có vài dòng ghi chép ngắn ngủi, sơ lược về Thiên Sách vương Ngô Xương Ngập. Vì lý do đó nên trong lịch sử Việt Nam, vai trò của vị vua này rất mờ nhạt, khiến hậu thế không biết nhiều về ông, nhất là chiến công trong trận Bạch Đằng năm Mậu Tuất (938) và những điều lý thú khác.

Những điều ít biết về vua Mạc Mậu Hợp

Mạc Mậu Hợp bị bắt, đóng cũi giải về Thăng Long
(PLO) -Nhà Mạc kể từ thời Mạc Đăng Dung tiếm ngôi nhà Lê sơ năm 1527 cho đến năm 1592 đứng chân nơi đất Thăng Long, sau bại trận phải lui về Cao Bằng. Vị vua Mạc để thất thủ, ấy là Mạc Mậu Hợp. Và quanh vị vua này, có đôi điều đáng nói. 

Về xứ Nghệ, rợn người nghe chuyện hai ngôi đền thiêng

Trước mặt đền Hai Cô có bức tường với hình con hổ hung dữ
(PLO) - Những người chết đuối trôi trên sông tưởng như bặt vô âm tín bỗng dưng trở về một cách kỳ lạ sau khi người thân đến cầu xin ở đền Hai Cô, Nghĩa Hợp, Tân Kỳ, Nghệ An. Cũng tại mảnh đất này còn một ngôi đên khác đã giúp người dân tìm lại được của sau khi bị mất.

Bài sấm ký diệu kỳ trên cây gạo cổ

Thiền sư Vạn Hạnh
(PLO) -Mặc dù lời sấm và hiện tượng sấm truyền trong dân gian chỉ được giải sau khi sự việc đã xảy ra nhưng thực hư về sự tồn tại của những lời truyền này cũng đã và đang trở thành một di sản văn hóa tín ngưỡng độc đáo, đáng tự hào của dân tộc Việt.

Người đang chấp hành hình phạt tù có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng

(Hình minh hoạ)
(PLO) -Đây là quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng của mọi người đã được quy định tại Luật tín ngưỡng, tôn giáo được Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ II thông qua với 9 chương, 68 điều. Nhiều cơ chế xin - cho trước đây được thay thế bằng hình thức đăng ký thông báo; Việc công nhận các tổ chức tôn giáo đã dễ dàng, thuận lợi hơn. Luật có chương riêng quy định về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của mọi người và xác định rõ trách nhiệm của Nhà nước đối hoạt động tín ngưỡng tôn giáo.

Hà Tĩnh: Giáp tết, nghề sản xuất và buôn bán hàng mã lên ngôi

Hà Tĩnh: Giáp tết, nghề sản xuất và buôn bán hàng mã lên ngôi
(PLO) - Những ngày giáp tết, các hộ dân chuyên làm hàng mã ở huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đang tất bật với việc lên khung, cắt dán các mặt hàng như: thuyền, nhà, ngựa, các vật dụng “cõi âm” để phục vụ cho nhu cầu khách hàng trong dịp tết Nguyên Đán.

Những ngày cuối năm, dạo quanh các làng nghề làm hàng mã thuộc huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) không khó để bắt gặp những hình ảnh người dân nơi đây hối hả lên khung và cắt dán các mặt hàng như : thuyền, nhà và các vật dụng “cõi âm” để phục vụ cho nhu cầu khách hàng trong dịp tết Nguyên Đán tới gần.

Sản xuất hàng mã là một nghề đem lại thu nhập chính cho nhiề

Độc đáo lễ cúng vía của người Mường

Thầy cúng sắp xếp lại các đồ lễ cúng của mình
(PLO) - Từ xa xưa, người Mường sống ở phía Tây xứ Thanh đã biết tích lũy các giá trị văn hóa, gắn liền với cuộc sống của đồng bào. Mỗi một dòng họ lại có những quan niệm riêng về phong tục và tập quán. 

Tổng Bí thư: 'Phải nghĩ đến cái chung, nói không làm sẽ mất uy tín'

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp xúc cử tri sáng 17/10
(PLO) - Để thực hiện thành công Nghị quyết T.Ư 4 thì “phải kiên quyết, kiên trì, thực hiện thường xuyên như đánh răng, rửa mặt hàng ngày, mỗi người cần phải nghĩ đến cái chung” bởi “nói không làm chỉ mất uy tín. Uy tín ở đây là uy tín của Đảng, Nhà nước” – Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nói.

Bán tín bán nghi cuộc chiến giữa 'đá oan hồn' và 'cây thần' ở Phú Hiệp

Cây đa “thần” ở đầu thôn Phú Hiệp
(PLO) - Dân Phú Hiệp (xã Tây Phú, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định) bao đời nay vẫn cho rằng hòn đá mặt quỷ nằm trên ngọn núi Xà Kính phía sau làng là nơi trú ngụ của oan hồn, ma quỷ, chuyên tác oai tác quái, gieo rắc tai họa. Và cây đa ở đầu làng xuất hiện là để trấn yểm hòn đá mặt quỷ, hóa giải kiếp nạn cho dân…

Hòn đá thiêng bỗng dưng 'mọc' ở ngã ba khiến cả làng đổ xô cúng bái

Hòn đá án ngự ngay giữa ngã ba đường với những lời đồn thổi chưa có cơ sở và chưa có một ai xác minh.
(PLO) -Sinh ra và lớn lên tại thôn Vèo, xã Định Trung, thành phố Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) cụ Chén, 97 tuổi cũng không biết chính xác hòn đá Mọc ở ngã ba thôn có từ bao giờ. Cụ chỉ nhớ, từ thuở bé nó đã “mọc” ở đó và người dân trong làng mỗi dịp mồng 1, ngày rằm và lễ tết trong năm lại đổ xô nhang khói cúng bái.

Ngôi miếu thiêng trấn yểm vượng khí, trừng trị kẻ mạo phạm

Miếu Ba Xứ ở thôn Phú Hiệp.
(PLO) -Những câu chuyện nhuốm màu tâm linh thường được người dân kể lại xoay quanh ngôi miếu nhỏ nằm ở giữa làng Phú Hiệp (xã Tây Phú, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định). Người dân nơi đây cung kính gọi miếu nhỏ này là miếu Ba Xứ. Theo đó, ngôi miếu linh ứng này biết trấn yểm vượng khí, trừng trị kẻ mạo phạm…

Cụ bà sống thọ nhờ chăm chỉ nghe ca trù và ăn cơm với muối vừng

 Bí quyết sống thọ của cụ Suốt chỉ là những bữa cơm muối vừng và nghe ca trù đều đặn
(PLO) -Mặc dù đã bước vào tuổi xưa nay hiếm, thế nhưng cụ Nguyễn Thị Suốt (thôn Đồng Bảng, xã Đồng Thái, Ba Vì, Hà Nội) vẫn còn rất minh mẫn và mạnh khỏe. Dù đã bước sang tuổi 105, nhưng chưa một lần cụ biết đến bệnh viện hay dùng một viên thuốc tây nào cả. Hỏi về bí quyết trường sinh, cụ khẽ cười rồi bảo: “Chẳng có bí quyết gì ngoài việc chăm chỉ nghe ca trù, ăn cơm trắng với muối vừng”. 

Giải mã pháp khí chày kim cương huyền thoại

Đức Phổ Ba Kim Cang hiện tướng phẫn nộ.
(PLO) -Mật Tông là một tông phái của Đạo Phật dùng các “mật ngữ” của chư Phật làm phương tiện tu hành. Mật tông sở hữu một lượng pháp khí phong phú, được làm từ nhiều vật liệu khác nhau, tạo hình sâu sắc, mỗi loại pháp khí mang một hàm nghĩa tôn giáo khác nhau, mang đậm màu sắc thần bí, huyền thoại…