Từ khóa: #thương binh

Điều kiện hưởng chế độ công việc nặng nhọc, độc hại

Ảnh minh họa
(PLVN) - Bạn đọc có địa chỉ email loitq.k...@gmail.com hỏi: Tôi sinh tháng 10/1965, tôi làm công nhân kỹ thuật lắp đặt, bảo dưỡng sửa chữa thiết bị truyền dẫn tại viễn thông với thời gian là 21 năm, đến năm 2015 tôi làm quản lý nhân sự, năm nay tôi xin nghỉ trước tuổi. Vậy tôi có được hưởng chế độ công việc nặng nhọc, độc hại không?

Thắp sáng màu xanh vì quyền trẻ em

Tháp Bút - một biểu tượng của Hà Nội đã được thắp sáng màu xanh
(PLVN) - Để kỷ niệm 30 năm Công ước về Quyền trẻ em (20/11/1989 – 20/11/2019), UNICEF phối hợp với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, các đối tác phát triển và các doanh nghiệp tiến hành nhiều hoạt động nhằm nâng cao nhận thức và kêu gọi tiếp tục cam kết thực hiện quyền cho tất cả trẻ em. 

Thời gian được nghỉ việc khi hưởng chế độ ốm đau là bao nhiêu ngày?

Thời gian được nghỉ việc khi hưởng chế độ ốm đau là bao nhiêu ngày?
(PLVN) - Bạn đọc có địa chỉ email hungqn...@gmail.com hỏi: Công ty tôi có 1 người lao động bị tai nạn giao thông (thời gian bị tai nạn là thời gian người lao động được nghỉ, không thuộc cung đường đi và về). Người lao động đã tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) được 3 năm. Kể từ khi người lao động bị tai nạn công ty đã báo với cơ quan bảo hiểm xã hội là nghỉ ốm. Đến nay, thời gian báo nghỉ ốm đã hết 60 ngày.

Chức danh ghi trong sổ bảo hiểm xã hội có ảnh hưởng đến chế độ hưởng không?

Chức danh ghi trong sổ bảo hiểm xã hội có ảnh hưởng đến chế độ hưởng không?
(PLVN) - Bạn đọc Nguyễn Mai (Bình Dương) hỏi: Hợp đồng lao động của tôi với Cty ghi thông tin của tôi như sau: Nghề nghiệp Thợ may; Chức vụ công nhân. Trong sổ BHXH của tôi ghi chức danh là Công nhân may. Tuy nhiên, công việc thực tế của tôi là làm tại vị trí công việc May Công nghiệp. Như vậy, khi tính hưởng các chế độ BHXH, tôi có được coi là lao động làm việc trong lĩnh vực nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm không?

Xúc động chuyện 'con nuôi Đồn Biên phòng'

Lãnh đạo BĐBP Gia Lai thăm nơi ở của cháu Lê Đại Vỹ, con nuôi của Đồn biên phòng cửa khẩu quốc tế Lệ Thanh. Ảnh Kim Nhượng
(PLVN) - Từ 10 năm trước, Đồn Biên phòng (ĐBP) Thu Lũm, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Lai Châu đã đưa các cháu bé có hoàn cảnh khó khăn về đồn nuôi dưỡng. Đến nay, mô hình “Con nuôi Đồn Biên phòng” đã được triển khai trong toàn lực lượng. Tuy nhiên việc nhận nuôi các cháu nữ ở ĐBP khó khăn gấp nhiều lần nuôi các cháu nam vì đồn chỉ có các bố, chứ không có mẹ.