Từ khóa: #thuốc

Bán thực phẩm bẩn cho trẻ em, sẽ bị luật “hỏi thăm”

Luật Trẻ em nghiêm, cấm bán cho trẻ em hoặc cho trẻ em sử dụng rượu, bia, thuốc lá và chất gây nghiện, chất kích thích khác, thực phẩm không bảo đảm an toàn, có hại cho trẻ em”.
(PLO) - Tuy chưa có thống kê cho thấy thực phẩm bẩn đã ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ em Việt Nam như thế nào nhưng theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mỗi năm có hơn 700.000 trẻ em Đông Nam Á trong đó có Việt Nam chết do tiêu chảy và một số bệnh khác bởi nguồn thực phẩm bẩn và nguồn nước ô nhiễm. Do đó, một hành lang pháp lý điều chỉnh các hành vi này nhằm bảo vệ trẻ em là rất cần thiết

Lạm dụng nước muối cho trẻ nhỏ - lợi bất cập hại

Ảnh minh họa
(PLO) - Dù con không mắc bệnh, nhiều cha mẹ vẫn duy trì thói quen rửa mũi hàng ngày cho bé bằng nước muối sinh lý mà không biết rằng hành động này có thể khiến mũi trẻ mất đi dịch tiết tự nhiên, mất đi lớp bảo vệ niêm mạc, trẻ dễ bị rát, kích ứng và chảy nước mũi thậm chí dẫn đến viêm tai giữa. 

Cô gái mắc trọng bệnh muốn hiến tạng

Thanh bật khóc khi chia sẻ về bệnh tật của mình và ý định được hiến tạng mình cho y học
(PLO) -“Bệnh của tôi ít liên quan đến nội tạng, vì vậy có thể gan hoặc thận vẫn còn khỏe. Tôi đã sống qua những ngày khắc khoải, lo lắng. Kiếp này tôi chưa làm được việc gì có ích, thì hy vọng cái chết của tôi sẽ cứu được nhiều số phận kém may mắn khác”.  

Lãnh đạo Cục Phòng, chống HIV/AIDS thông tin về việc dùng thuốc ARV

Cấp phát thuốc ARV cho bệnh nhân. Ảnh minh họa
(PLO) - Việc điều trị dự phòng sau phơi nhiễm HIV nên thực hiện càng sớm càng tốt, tối ưu nhất trong vòng 72 giờ và kéo dài liên tục trong thời gian 28 ngày. Trong thời gian này, họ cần được tư vấn để theo dõi về tác dụng phụ có thể có của thuốc ARV. Đặc biệt, không nên tự ý mua thuốc chống phơi nhiễm trên thị trường về dùng. Việc dùng thuốc chống phơi nhiễm phải có sự chỉ định của bác sĩ, vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới chức năng gan và thận.

Trẻ đi mẫu giáo có nguy cơ bị táo bón cao hơn

Trẻ đi mẫu giáo có nguy cơ bị táo bón cao hơn
(PLO) - Táo bón là triệu chứng rất hay gặp ở trẻ, đặc biệt là các bé lần đầu tiên đến trường, vì nhiều trẻ chưa thể quen ngay  với nhà vệ sinh “công cộng” dẫn tới việc phải nhịn tiêu và táo bón.

Quý III/ 2017, chi trả tiền thuốc cho người nhiễm HIV có thẻ BHYT

Ảnh minh họa
(PLO) - Theo thống kê của Bộ Y tế, hiện Việt Nam có khoảng 230.000 người nhiễm HIV/AIDS còn sống. Từ trước tới nay, chi phí điều trị kháng virus và các bệnh nhiễm trùng cơ hội cho người nhiễm HIV đều từ tài trợ quốc tế. Tuy nhiên từ năm 2017, các nhà tài trợ sẽ giảm và sau năm 2018 thì gần như sẽ ngừng tài trợ cho điều trị và dự phòng HIV ở Việt Nam.

Để không “vàng thau lẫn lộn”

Ảnh minh họa
(PLO) - Vốn dĩ thực phẩm chức năng (TPCN) có chức năng và tác dụng riêng của nó đối với sức khỏe con người. Không chỉ giúp ngăn ngừa khả năng nhiễm bệnh, TPCN có thể “bồi bổ” cho cơ thể dù “không có công dụng hỗ trợ trong điều trị bệnh” như đại diện của Bộ Y tế khẳng định tại một cuộc hội thảo vào đầu tháng 5 về TPCN. Nhưng không vì thế mà TPCN ít được người tiêu dùng yêu thích, thậm chí còn trở thành “món hời” đối với người sản xuất, kinh doanh. 

Bảo hiểm y tế “chừa” người nhiễm HIV, lao, sốt rét?

Tư vấn cho người có HIV.Ảnh minh họa
(PLO) - Bảo hiểm y tế (BHYT) được xem là nguồn đảm bảo để người nhiễm HIV, lao, sốt rét có thể tiếp cận được với các dịch vụ chăm sóc điều trị và thuốc ARV một cách bền vững, nhất là khi các nguồn lực tài trợ kinh phí cho việc điều trị HIV/AIDS cắt giảm. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, việc tiếp cận và sử dụng các dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh bằng BHYT của người nhiễm bệnh ở Việt Nam vẫn chưa cao.

Cần chú ý gì khi điều trị bằng thuốc kháng HIV?

Tuân thủ điều trị là yêu cầu số một khi điều trị thuốc ARV.
Đối với một người bệnh khi phải dùng thuốc thì việc tuân thủ điều trị sẽ đem lại hiệu quả chữa bệnh cao, nhưng đối với người nhiễm HIV/AIDS việc tuân thủ này còn ngăn chặn được HIV, phòng tránh hiện tượng kháng thuốc và duy trì một cách toàn diện sức khoẻ cho người bệnh.

Mất con, mất của, vợ hôn mê sau 5 phút lên bàn mổ

Hai người bác của sản phụ Trà My vẫn bàng hoàng đối với chuyện đã xảy ra với cháu mình
(PLO) - Trong lá đơn kêu cứu của anh Vũ Đình Thà và người thân (ở Mộ Trạch, xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, Hải Dương) gửi đến Báo PLVN cho biết, vợ anh, chị Vũ Trà My (sinh năm 1993) từ một người khỏe mạnh, mang thai đến kỳ sinh nở, lên bàn mổ chưa đầy 10 phút bỗng chốc thành hôn mê. 

Kiều nữ đốt đời theo làn khói thuốc

Ảnh minh họa
(PLO) - Những cô chiêu, kiều nữ biết nhả khói trắng từ những que thuốc lá ngoại đắt tiền đang trở thành mốt. Ở đâu đó nơi quán café, bar, sàn nhảy hay góc tối cuộc đời bên vệ đường của kiếp bán hoa…có những bóng hồng cũng đang đốt cuộc đời qua làn khói thuốc. Những hệ lụy và tác hại khi phụ nữ hút, nghiện thuốc lá đang rung lên hồi chuông cảnh báo.

Hành động “cực chẳng đã” của người 20 năm khổ vì đàn con tâm thần

Để tránh phiền phức cho hàng xóm, vợ chồng đành phải xích chân các con
(PLO) -Cực chẳng đã, mới đây ông đành bán rẻ một phần đất của gia đình để lấy tiền thuốc men, ăn uống cho cả nhà. Ông bảo, bước đường cùng nên phải như vậy. Bán đất mới có tiền mua thuốc, đưa vợ đi bệnh viện. “Miệng ăn núi lở, không biết gia đình tôi cầm cự được bao lâu nữa”, ông Huỳnh thở dài.

Những giọt máu nghĩa tình gửi tới Trường Sa

Những giọt máu nghĩa tình gửi tới Trường Sa
(PLO) - Những năm qua Học viện Hải quân đã tích cực giáo dục, tuyên truyền, vận động cán bộ, học viên tham gia hiến máu tình nguyện giúp đỡ các thương, bệnh binh điều trị tại các bệnh viện và bệnh xá đảo Trường Sa. Còn những người lính Trường Sa đã hiến tặng máu cứu sống một ngư dân nhóm máu hiếm.