Từ khóa: #theo dõi

"Tai nạn" khi xem phim sex quên cắm tai nghe

Ảnh minh họa. Nguồn internet.
Ngồi trên giảng đường, một chàng sinh viên đại học đã quá say sưa theo dõi thể loại phim ưa thích trên màn hình laptop đến nỗi không nhận ra rằng mình quên cắm tai nghe và hàng trăm ánh mắt đang đổ dồn về phía mình.

Nghi phạm tìm đến rượu sau thảm sát 6 người

Vũ Văn Tiến, người được cho là nghi can vụ thảm sát được nhà chức trách dẫn đi. Ảnh: Duy Thắng
Một điều đặc biệt của Tiến mà đến giờ anh Trường mới liên tưởng đến, là hai hôm nay anh ta thường xuyên qua nhà hàng xóm rủ nhậu đến say khướt, dù bình thường chưa bao giờ tham gia các cuộc vui. "Có khi Tiến bị ám ảnh vụ sát hại 6 người nên cần rượu để quên đi", Trường chia sẻ.

Vụ hơn 14 nghìn điện thoại bị theo dõi: Đang xem xét xử lý hình sự?

Vụ hơn 14 nghìn điện thoại bị theo dõi: Đang xem xét xử lý hình sự?
(PLO) -Chỉ cần bỏ ra vài trăm nghìn/ tháng, khách hàng có thể xem trộm tin nhắn, ghi âm cuộc gọi, định vị vị trí điện thoại… của đối tượng mình cần theo dõi. Hành vi của doanh nghiệp kinh doanh phần mềm này đã vi phạm vì lưu giữ thông tin cá nhân của trên 14 nghìn điện thoại tại máy chủ của công ty.

Cẩn trọng trước “mồi nhử” của phần mềm giám sát điện thoại

Ảnh chỉ mang tính chất minh họa. Nguồn Internet
(PLO) - Click vào một đường link hot như “Diễn biến mới vụ án Cát Tường”, “Xem clip hot của Hoa hậu”…, người dùng đã vô tình cho phép phần mềm gián điệp thâm nhập vào điện thoại của mình. Trong một vụ án mà Công an Hà Nội mới khám phá, thậm chí những tin nhắn rất đời thường, rất dễ được trả lời cũng bị đem ra làm “mồi nhử”…

Luật “hở” khiến doanh nghiệp lợi dụng hại khách dùng smartphone?

Luật sư Trương Anh Tú
(PLO) - “Kẽ hở lớn nhất trong pháp luật về vấn đề này là cơ chế, quản lý giám sát đối với hoạt động của các doanh nghiệp (DN) trong lĩnh vực công nghệ thông tin không được quy định cụ thể. Văn bản pháp luật điều chỉnh vấn đề này đang còn hạn chế dẫn đến việc DN lợi dụng để thu lợi bất chính, đồng thời các chế tài xử lý vi phạm chưa nghiêm khắc và quyết liệt” - Luật sư Trương Anh Tú (Văn phòng Luật sư Trương Anh Tú) nhận định.

Phần mềm theo dõi điện thoại bán nhan nhản, mua dễ như… rau

Phần mềm gián điệp được rao bán công khai trên mạng
(PLO) - Ngược với suy nghĩ theo dõi, nghe trộm là lén lút, phần mềm theo dõi điện thoại rao bán công khai và mua dễ dàng. Người bán cho rằng đã cung cấp tiện ích, người mua cho rằng minh bạch khi sử dụng. Tuy nhiên, trên thực tế đó chỉ là sự biện minh cho hành vi phạm pháp.

Hành vi đột nhập điện thoại khách hàng sẽ bị xử thế nào?

Ảnh mô tả hoạt động của phần mềm nghe lén điện thoại trên trang web  spyphonevn.com (chiều 16/6/2014)
(PLO) - Hiện tượng người dùng smartphone bị theo dõi được cảnh báo từ lâu, nhưng dường như tình trạng này ngày càng công khai, lộ liễu. Thay vì rao vặt một cách tế nhị trong các diễn đàn, phần mềm theo dõi qua điện thoại gần đây được rao bán công khai qua các trang web của một số tổ chức.