Từ khóa: #thềm lục địa

Hành trình 40 năm “tìm lửa” của Vietsovpetro

Vietsovpetro đã khai thác được 241 triệu tấn dầu thô, doanh thu bán dầu khí đạt gần 84 tỷ USD.
(PLVN) -  Sau 40 năm hình thành và phát triển, Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro (Vietsovpetro) vẫn là liên doanh hoạt động hiệu quả nhất trong tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí, có đóng góp to lớn cho kinh tế Việt Nam, góp phần củng cố mối quan hệ hữu nghị truyền thống và đối tác chiến lược toàn diện giữa Việt Nam và Liên bang Nga.

Người nước ngoài ra đường không đeo khẩu trang có bị phạt không?

ảnh minh họa.
(PLVN) - Trên thực tế có tình trạng người nước ngoài sống tại Việt Nam hoặc đang du lịch ở Việt Nam thời điểm dịch bệnh này nhưng không chấp hành các quy định của Việt Nam như không đeo khẩu trang, không hạn chế đi lại, không khám sức khỏe, không chịu cách ly tập trung… Họ có bị xử lý không?

Bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo

Thượng tướng Phan Văn Giang phát biểu tại hội nghị.
(PLVN) - Ngày 20/11, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị rút kinh nghiệm công tác đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo năm 2019. Thượng tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Tham mưu trưởng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì Hội nghị.

Thăm dò dầu khí gặp khó về vốn

Hợp tác dầu khí giữa PVN và Petronas (Malaysia)
(PLVN) - Để bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, hằng năm, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) cần phải gia tăng trữ lượng từ 25-30 triệu tấn dầu quy đổi. Tuy nhiên, công tác tìm kiếm, thăm dò của PVN đang gặp nhiều khó khăn khi nguồn vốn FDI “đổ” vào lĩnh vực này đã giảm từ 2 tỷ USD xuống còn vài trăm triệu USD/năm.

Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến Luật Cảnh sát biển Việt Nam

Lực lượng cảnh sát biển kiểm tra tàu chở dầu không rõ nguồn gốc.
(PLVN) - Thực hiện Đề án tuyên truyền, phổ biến Luật Cảnh sát biển Việt Nam giai đoạn 2019-2023 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1059/QĐ-TTg ngày 22/8/2019, Báo PLVN trân trọng giới thiệu tóm tắt về Luật Cảnh sát biển Việt Nam (CSBVN) 2018. 

Trung Quốc cản trở hoạt động dầu khí của Việt Nam là sự vi phạm luật pháp quốc tế

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng.
(PLVN) - “Những yêu sách bất hợp pháp, không phù hợp với UNCLOS năm 1982 không thể là cơ sở để khẳng định rằng có tồn tại các vùng biển tranh chấp hay chồng lấn. Các hành vi cản trở hoạt động dầu khí của Việt Nam trên vùng biển của mình như nêu trên là sự vi phạm luật pháp quốc tế, UNCLOS năm 1982”, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định.

Việt Nam phản bác phát biểu của Trung Quốc về nhóm tàu Hải Dương 8

Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng.
(PLVN) - “Về hành vi vi phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam của nhóm tàu Hải Dương 8, phía Việt Nam đã nói rõ nhiều lần, đây là vùng biển hoàn toàn của Việt Nam được xác định theo đúng các quy định của Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982”, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao nêu rõ.

Việt Nam phản ứng tàu Hải Dương 8 Trung Quốc trở lại xâm phạm vùng biển Việt Nam

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng. Ảnh: Bộ Ngoại giao.
(PLVN) - Việt Nam đã giao thiệp với Trung Quốc, phản đối việc Trung Quốc tái diễn vi phạm nghiêm trọng, yêu cầu Trung Quốc rút toàn bộ nhóm tàu nói trên ra khỏi vùng biển của Việt Nam, tôn trọng quyền chủ quyền, quyền tài phán, các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Việt Nam theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 và luật pháp quốc tế.

Công ước của LHQ về Luật biển năm 1982 (UNCLOS): Cơ sở pháp lý quốc tế thiết lập trật tự pháp lý trên biển, thúc đẩy phát triển và hợp tác biển

Công ước của LHQ về Luật biển năm 1982 (UNCLOS): Cơ sở pháp lý quốc tế thiết lập trật tự pháp lý trên biển, thúc đẩy phát triển và hợp tác biển
(PLVN) - Năm 2019 đánh dấu 25 năm ngày UNCLOS chính thức có hiệu lực và 25 năm Việt Nam phê chuẩn UNCLOS. Việc Việt Nam tích cực tham gia và thực thi UNCLOS thể hiện thiện chí, sự coi trọng và kỳ vọng của Việt Nam vào trật tự pháp lý công bằng về biển.