Từ khóa: #thần linh

Kỳ bí thần linh trong đời sống của người Mông

Lễ cúng thần rừng (ma tự nhiên) của người Mông.
(PLVN) - Không chỉ những tảng đá cổ mà các phong tục, tập quán của người Mông đều gắn với những câu chuyện ly kỳ mang dấu ấn tín ngưỡng, thể hiện sự cầu ứng của người dân với các đấng thần linh.

Quyền năng các vị thần linh trong văn hóa tín ngưỡng của người H’Mông

Một thầy mo đang thực hiện nghi lễ cúng của người H’Mông.
(PLVN) - Người H’Mông ở Việt Nam đặc biệt tin tưởng vào sức mạnh chi phối của các vị thần linh, được đồng bào gọi chung là “ma”. Các vị thần linh của người H’Mông chủ yếu thuộc hai nhóm là “ma tổ tiên” (nhân thần) và “ma tự nhiên” (nhiên thần), quyền năng của ma rất lớn, có thể ban phúc hay giáng họa cho con người. 

Thầy mo - người giữ hồn của bản làng

Thầy mo Lương Xeo Coóng kiểm tra tế cụ trước khi hành lễ.
(PLVN) - Khi những hủ tục đã dần lùi vào dĩ vãng, trong các cộng đồng dân tộc thiểu số, thầy mo có vai trò như là người am hiểu sâu sắc nhất đối với văn hóa, phong tục của vùng. Họ trở thành những người chủ tế, phụ tế trong các nghi lễ quan trọng của bản làng.

Quảng Ngãi: Độc đáo Tết Ngã Rạ của đồng bào Cor

Chuẩn bị cho Lễ cúng Tết Ngã Rạ của đồng bào Cor
(PLVN) - Cuối tháng 10 âm lịch hàng năm, sau khi đã thu hoạch xong lúa, hoa màu, đồng bào người Cor ở tỉnh Quảng Ngãi lại tổ chức Tết Ngã Rạ để tạ ơn ông bà tổ tiên, thần linh đã phù hộ cho làm ăn khấm khá, cuộc sống an lành.

Về miền thiêng...

Đồi Cư H’Lăm mang trong mình những huyền thoại về lời nguyền giữ rừng
(PLVN) - Theo phong tục của người Ê Đê (Tây Nguyên), trước khi chặt hạ một cây cổ thụ, gia chủ hoặc người trông coi rừng cây thường làm lễ cúng. Trong lễ cúng, thầy cúng thay mặt gia chủ thực hiện nghi thức cúng thần Rừng, thần Núi, thần Sông, xin các thần cho phép gia chủ được đốn, hạ cây gỗ… Bởi trong tâm trí họ, rừng là nhà - là thế giới của những miền thiêng…

Cách bày mâm ngũ quả đẹp mắt ngày Tết

Cách bày mâm ngũ quả đẹp mắt ngày Tết
(PLVN) -Vào dịp Tết Nguyên Đán, các gia đình đều chuẩn bị mâm ngũ quả chu toàn và đẹp mắt, dâng lên bàn thờ tổ tiên và các vị thần linh với ước vọng vào một năm mới an lành, thịnh vượng.


Những lưu ý khi dọn dẹp bàn thờ đón năm Kỷ Hợi

Ảnh minh họa
(PLVN) - Với các gia đình người Việt, năm hết Tết đến, bên cạnh các công việc như trang trí nhà cửa, chuẩn bị thực phẩm, cỗ Tết... thì việc lau dọn bàn thờ rất quan trọng. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách dọn bàn thờ (còn gọi là bao sái) đúng cách.

Độc đáo lễ hội Aza Koonh

Aza Koonh là lễ hội truyền thống  của dân tộc Pa Cô- Tà Ôi huyện A Lưới, tỉnh TT- Huế
(PLO) - Ngày 20/12, được sự nhất trí của Bộ VHTT&DL, Sở VHTT Thừa Thiên – Huế, Huyện ủy HĐND, UBND, UBMT TQVN huyện A Lưới phối hợp với làng A Năm, xã Hồng Vân tổ chức Lễ hội Aza Koonh truyền thống của người Pa Cô- Tà Ôi huyện A Lưới.

Giải mã pháp khí chày kim cương huyền thoại

Đức Phổ Ba Kim Cang hiện tướng phẫn nộ.
(PLO) -Mật Tông là một tông phái của Đạo Phật dùng các “mật ngữ” của chư Phật làm phương tiện tu hành. Mật tông sở hữu một lượng pháp khí phong phú, được làm từ nhiều vật liệu khác nhau, tạo hình sâu sắc, mỗi loại pháp khí mang một hàm nghĩa tôn giáo khác nhau, mang đậm màu sắc thần bí, huyền thoại…

Mướt mải... bỏ 200 triệu đồng cúng sao “giải hạn”

Những con ngựa giấy chờ đợi làm lễ.
(PLO) - Do không hiểu rõ ý nghĩa của giải hạn nên nhiều người đã bỏ cả việc đón Tết, công việc đầu năm để mướt mải chạy theo những buổi giải hạn ở khắp các đền, chùa, miếu, phủ. Vì quá mê muội, cuồng tín, những buổi lễ dâng sao trở nên xô bồ khi nhuốm màu kinh doanh, tiền bạc.

Kỳ bí ngọn núi thiêng xứ Nghệ

Hang Thần Đồng là biểu tượng của tinh thần hiếu học của người dân địa phương.
(PLO) - Từ xa xưa, núi Hai Vai ( Diễn Châu - Nghệ An) không chỉ gắn liền với truyền thống lịch sử mà còn có những sự tích ly kỳ, đặc biệt là hang Thần Đồng. Người dân địa phương cho rằng nhờ có hang đá linh thiêng nên mảnh đất này mới sản sinh ra nhiều người tài giỏi.

Ngọn núi 11 ngôi đền giữ của?

Ngọn núi 11 ngôi đền giữ của?
(PLO) - Ngọn núi kì lạ này đã từng là nơi tập trung của 11 ngôi đền cổ. Không ai hiểu vì sao người xưa lại xây nhiều đền như vậy trên một quả núi? Rồi đến một ngày tất cả đền đều biến mất mang theo bí mật về câu trả lời và bắt đầu những chuyện lạ kỳ liên tiếp xảy ra ở khu vực núi. 

"Thánh cha" lừa bịp và màn giả chết nhố nhăng của "cụ Giời"

"Thánh cha" lừa bịp và màn giả chết nhố nhăng của "cụ Giời"
(PLO) - Kiểu chữa bệnh khôi hài, nhảm nhí đậm màu sắc bạo lực, mê tín dị đoan  nhưng vẫn khiến nhiều người có vẻ rất nể phục “cụ Tám” và các đệ tử của “cụ”. Thậm chí đến cả màn giả chết vô cũng nhố nhăng của "cụ Giời" cũng được những người u mê tin sái cổ mà nô nức cống nạp tiền. 

Hòn đá hình Phật “phù hộ” người trúng số?

Cận cảnh hòn đá được may áo, thờ phụng trang nghiêm trong chùa Hiệp Thiên
(PLO) - Người đàn bà cũng quẫn bị chủ nợ truy đuổi vào chùa lánh nạn, gặp đạo tràng tốt bụng cho chị 10 nghìn đồng để ăn bữa cơm mặn. Chị không ăn mà mua vé số, rồi đến trước hòn đá khẩn nguyện thần linh giúp mình vượt cơn hoạn nạn. Điều may mắn tình cờ đã đến, chị trúng giải đặc biệt trị giá 250 triệu đồng.  Câu chuyện được người dân bàn tán liên quan đến một hòn đá ở chùa Hiệp Thiên (tọa lạc tại phường Phú Cát, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế).