Từ khóa: #sửa đổi

“Các tổ chức hành nghề công chứng rất phấn khởi trước những quy định mới của Luật”

Ông Phan Văn Cheo (giữa), Trưởng phái đoàn Công chứng Việt Nam nhận cờ của Liên minh Công chứng quốc tế tại Lễ kết nạp Việt Nam làm thành viên thứ 84 của Liên minh Công chứng quốc tế ngày 9/10/2013.
(PLO) - TP.Hồ Chí Minh là nơi các tổ chức hành nghề công chứng hoạt động rất sôi động và hiệu quả. Nhân dịp Quốc hội thông qua Luật Công chứng sửa đổi, Báo Pháp luật Việt Nam đã có cuộc phỏng vấn ông Phan Văn Cheo, Chủ tịch Hội Công chứng TP.HCM về một số tác động từ các quy định mới tại Luật này. 

Bộ Tư pháp lấy ý kiến Nhân dân về Dự án Bộ luật Dân sự (sửa đổi)

Ảnh minh họa
(PLO) - Bộ Tư pháp - cơ quan được giao chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan tiến hành soạn thảo Dự án Bộ luật Dân sự (sửa đổi) bắt đầu lấy ý kiến góp ý của các cá nhân, tổ chức đối với các quy định tại Dự thảo này. Bộ luật Dân sự – một Bộ luật có vai trò vô cùng quan trọng, là luật chung, luật gốc của các luật chuyên ngành, tác động đến hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội.   

“Cuối năm 2014 vẫn lấy phiếu tín nhiệm”

“Cuối năm 2014 vẫn lấy phiếu tín nhiệm”
(PLO) - Chiều nay (23/6) trao đổi với báo chí bên hành lang QH, Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu cho biết: mặc dù Nghị quyết 35/2012/QH13 của QH về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do QH, Hội đồng Nhân dân bầu hoặc phê chuẩn đang được sửa, bổ sung, chờ thông qua ở kỳ họp sau (tháng 10/2014), nhưng việc lấy phiếu tín nhiệm vẫn sẽ được tiếp tục vào cuối năm nay.

Nên bỏ quy định người được thi hành án phải có đơn yêu cầu?

Một buổi cưỡng chế thi hành án. Ảnh minh họa
(PLO) - Dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi hành án dân sự (THADS) được trình ra Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIII mới đây quy định người được thi hành  án (THA) phải có đơn yêu cầu THA. Tuy nhiên, nhiều ý kiến đề nghị không nên có quy định này mà chỉ khi nào người được THA từ chối quyền lợi của mình thì họ mới cần phải có đơn.

Công chứng viên chính thức được mở rộng thẩm quyền

Ông Phan Trung Lý
(PLO) -Với trên 90% Đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi). Có hiệu lực từ ngày 1/1/2015 với 10 chương, 81 điều, Luật Công chứng mới kỳ vọng sẽ đưa hoạt động công chứng ngày càng phát triển, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dân.

Ủng hộ bỏ quy định về thời hạn đăng ký giữ quốc tịch

Đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy (Đà Nẵng): “Không nên nhìn Luật Quốc tịch dưới góc độ quản lý nhà nước mà là quyền công dân”
(PLO) - Chiều qua (17/6), thảo luận về Dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam, nhiều Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tán thành cao việc sửa đổi theo hướng bỏ quy định về thời hạn đăng ký giữ quốc tịch là để không tạo áp lực về thời gian đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài trong việc đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam.

Để dân trọng cán bộ thay vì… nể “cái ghế”

ĐB Đỗ Văn Đương: “Lấy phiếu tín nhiệm là cảnh tỉnh, răn đe, không để có những cán bộ “chỉ ngồi hưởng lợi”
(PLO) - Nhiều người có nhiều phiếu tín nhiệm thấp đã có những sửa chữa, khắc phục hạn chế trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ. Đó là tác dụng rõ rệt sau khi tổ chức lấy phiếu tín nhiệm đối với các chức danh do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn lần đầu tiên vào năm 2013.

Đề nghị xác định rõ hoạt động THADS là hoạt động tố tụng

Một buổi thi hành án. Ảnh Phạm Diệu
(PLO) - Theo Chương trình dự kiến, hôm nay (13/6), Quốc hội sẽ tiến hành thảo luận tại Tổ về Dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi hành án dân sự (THADS) - một dự án luật có ý nghĩa quan trọng đối với hiệu quả hoạt động của công tác THADS cũng như công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực này. 

Tiền bồi thường thiệt hại sẽ được ưu tiên thanh toán

Tiền bồi thường thiệt hại sẽ được ưu tiên thanh toán
(PLO) - Trong quá trình nghiên cứu soạn thảo Dự án Bộ luật Dân sự sửa đổi, đã có đề xuất mạnh dạn xây dựng chế định quyền ưu tiên với tính chất là một mục mới trong Phần vật quyền. Đáng chú ý, tiền bồi thường thiệt hại sẽ là một trong những khoản chi phí được ưu tiên thanh toán -  một quy định chưa hề được đề cập trong Bộ luật hiện hành.

“Đổi mới phương pháp để nâng cao hiệu quả theo dõi tình hình thi hành pháp luật”

Ông Nguyễn Hồng Tuyến
(PLO) - Tháng 5/2014, lần đầu tiên một kế hoạch  theo dõi tình hình thi hành pháp luật thuộc phạm vi quản lý liên ngành là an toàn thực phẩm theo chuỗi sản phẩm rau, củ, quả và chè được Bộ Tư pháp ban hành. Tại sao lại chọn lĩnh vực an toàn thực phẩm và tại sao lại cần liên ngành phối hợp theo dõi tình hình thi hành pháp luật trong lĩnh vực này? 

Nhiều quy định tại Dự thảo luật THADS có lợi cho các bên đương sự

Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường trình bày Tờ trình Dự án Luật THADS
(PLO) - Giao trách nhiệm xác minh điều kiện thi hành án cho cơ quan thi hành án dân sự (THADS); mở rộng điều kiện, mức miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước; bảo đảm trách nhiệm của Tòa án đối với hoạt động THADS… là những nội dung lớn nhằm tạo thuận lợi hơn cho các bên trong hoạt động THADS  thể hiện trong Dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật THADS trình Quốc hội chiều qua - 9/6.

“Lấy phiếu tín nhiệm là để mỗi người tự vấn, tự rèn luyện và thay đổi“

Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng trong buổi thảo luận tại tổ
(PLO) - Chiều ngày 6/6, trong phiên thảo luận tại tổ về Dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Nghị quyết 35/2012/QH13 của Quốc hội về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã trao đổi thẳng thắn quan điểm của mình về vấn đề này.

Giãy nảy với quy định “Công chứng không vì mục đích lợi nhuận”

Hướng dẫn người dân làm thủ tục công chứng
(PLO) - Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) trình ra Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 7 này đưa vào nguyên tắc hành nghề công chứng (Điều 4) một quy định hoàn toàn mới, đó là “không vì mục đích lợi nhuận”. Quy định này lập tức trở thành tâm điểm của nhiều ý kiến tranh luận.