Từ khóa: #rửa tiền

Vợ lấy tiền của chồng góp vốn vào doanh nghiệp có thể phạm tội rửa tiền

Ảnh minh họa
(PLVN) - Theo Nghị quyết 03/2019/NQ-HĐTP vừa được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao ban hành nhằm hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Điều 324 của Bộ luật Hình sự về tội rửa tiền, thì vợ có thể phạm tội rửa tiền nếu biết chồng là nhân viên của cơ quan nhà nước có mức lương 8 triệu đồng/tháng và không có nguồn thu nhập khác nhưng vẫn nhận của chồng số tiền 10 tỷ đồng để góp vốn vào doanh nghiệp mà không hỏi rõ về nguồn tiền.

Xuất hiện nhiều thủ đoạn rửa tiền tinh vi, xảo quyệt

Xuất hiện nhiều thủ đoạn rửa tiền tinh vi, xảo quyệt
Tội phạm rửa tiền thường lợi dụng thói quen giao dịch bằng tiền mặt của người dân để mua tài sản có giá trị cao như bất động sản, ô tô, vàng bạc…, sau đó nhờ người khác đứng tên, cất giấu nhằm hợp pháp hóa nguồn tiền thu được từ các hoạt động tội phạm.

Hình hài Mobile Money của người Việt sẽ như thế nào?

Ảnh minh họa
(PLVN) - Một phương án thí điểm cho dịch vụ thanh toán qua tài khoản di động (Mobile Money) của các nhà mạng đang được Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông, các nhà mạng viễn thông để hoàn thiện. Hình hài Mobile Money của Việt Nam trong tương lai có thể sẽ như thế nào?  

Sử dụng vốn vay không đúng mục đích bị xử lý hình sự khi nào?

Ảnh minh họa
(PLVN) - Hỏi: Trường hợp người vay sử dụng vốn vay không đúng mục đích vay vốn, tức là dùng vốn vay với mục đích ban đầu là đầu tư, kinh doanh, sản xuất nhưng sau đó tiêu xài, xây nhà cửa, mua sắm đồ dùng, phương tiện đi lại dẫn đến không trả được nợ thì có được coi là “sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản” và có bị xử lý trách nhiệm hình sự về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 175 của Bộ luật Hình sự năm 2015 không?

Nguy cơ rửa tiền của Việt Nam mức nào?

Hình minh họa
(PLVN) - Thực hiện trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) trong việc công bố kết quả đánh giá rủi ro quốc gia về rửa tiền, tài trợ khủng bố (TTKB), ngày 17/5, NHNN đã tổ chức Hội nghị trực tuyến công bố kết quả đánh giá rủi ro rửa tiền (RRRT), TTKB và Kế hoạch hành động, giải quyết rủi ro. 

Mất 4,5 tỷ đồng vì một cuộc điện thoại

Hình minh họa
(PLVN) - Bị một đối tượng tự xưng là nhân viên bưu điện “dọa” có liên quan đến đường dây ma túy, người đàn ông 48 tuổi lo sợ chuyển số tiền 4,5 tỷ đồng vào tài khoản được chỉ định. Sau khi chuyển tiền, ông này gọi lại nhưng số điện thoại không liên lạc được.

Thu hồi tài sản bị chiếm đoạt trong các vụ án tham nhũng, kinh tế: Phải xác định được tiền, tài sản đang ở đâu?

Hình minh họa
(PLO) - Sáng 13/12, Đoàn công tác do ông Phan Đình Trạc, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Nội chính Trung ương, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng (PCTN), Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương đã làm việc với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) về triển khai kế hoạch kiểm tra công tác thu hồi tài sản bị chiếm đoạt, thất thoát trong các vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế...

Từ 'sân sau' đến sân Tòa

Từ 'sân sau' đến sân Tòa
(PLO) - Những công ty, doanh nghiệp “sân sau” của cán bộ to, nhỏ, dư luận đã nói đến từ lâu, ngay cả từ “sân sau” cũng là cách gọi của giới truyền thông, nó chỉ được đề cập đến một cách chính thống sau lời phát biểu của Thủ tướng Chính phủ khi chỉ ra đích danh “loại hình” của nhóm lợi ích này.

Lò lửa đang bốc

Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ xét xử vụ đánh bạc nghìn tỷ. Ảnh Tiền Phong
(PLO) - Sự kiện pháp lý nổi bật trong tuần là vụ xét xử đường dây đánh bạc, rửa tiền đang diễn ra tại sân Tòa án tỉnh Phú Thọ. Theo đó, những hành vi vi phạm pháp luật lần lượt bị đưa ra ánh sáng nơi công đường với những bị cáo liên tục “tăng-xông” cho thấy sức nóng của phiên tòa này.