Từ khóa: #làng nghề

Hà Nội có thêm 15 làng nghề và 104 sản phẩm OCOP 4 sao

14 làng đạt danh hiệu "Làng nghề Hà Nội" và "Làng nghề truyền thống Hà Nội".
(PLVN) - Ngày 12/4, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội tổ chức Hội nghị Công bố Quyết định và trao bằng công nhận danh hiệu làng nghề, chứng nhận sản phẩm OCOP cấp Thành phố năm 2023. Theo đó, Hà Nội có thêm 15 làng nghề và 104 sản phẩm OCOP 4 sao năm 2023.

Thích thú trải nghiệm làng nghề ở Việt Nam

Khách quốc tế được trải nghiệm hoạt động cày cấy, làm quen với các nông cụ, vật nuôi của người nông dân Việt Nam. (Ảnh: Đăng Khôi)
(PLVN) - Mới đi vào hoạt động được 2 năm, tour du lịch nông nghiệp, nông thôn giúp du khách được trải nghiệm làm nông dân trong 1 ngày tại Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây - Hà Nội) đang thu hút rất đông du khách quốc tế.

Người trẻ Hà Nội “giữ lửa” làng nghề truyền thống

Người trẻ áp dụng công nghệ mới cho những sản phẩm truyền thống. (Ngô Quý Đức, nguồn: VOV)
(PLVN) - Trong thời đại công nghệ phát triển, nhiều làng nghề truyền thống ở Hà Nội đang dần mai một. Ý thức được bổn phận, trách nhiệm của thanh niên, không ít người trẻ dành hết đam mê, tâm huyết để “giữ lửa” tình yêu dành cho những nghề truyền thống của ông cha xưa kia để lại.

Hướng đi mới của làng nghề bánh đa 300 năm tuổi

Bánh đa làng Vĩnh Đức không chỉ được bán trong nước mà còn vươn mình ra nước ngoài.
(PLVN) - Ngoài sản phẩm bánh đa vừng đen truyền thống, nhiều hộ dân ở làng nghề Vĩnh Đức (thị trấn Đô Lương, huyện Đô Lương, Nghệ An) còn sản xuất bánh đa gấc, bánh đa khoai lang tím. Các loại bánh có màu sắc, mẫu mã đẹp, đem lại nguồn thu nhập ổn định. Sản phẩm thậm chí còn “xuất ngoại”.

Du lịch làng nghề ở vùng đất cố đô

Sản phẩm thêu ren lại làng Văn Lân, huyện Hoa Lư, Ninh Bình. (Ảnh trong bài: Sở Văn hóa Thể thao tỉnh Ninh Bình)
(PLVN) - Nhiều làng nghề tại Ninh Bình từ lâu đã nổi tiếng với những sản phẩm thủ công tinh xảo, mang đậm bản sắc văn hóa, lịch sử của dân tộc, hấp dẫn du khách cả trong lẫn ngoài nước đến trải nghiệm và khám phá.

Làm mới câu chuyện di sản từ các phố 'Hàng'

Bán tò he trên phố Hà Nội xưa. (Ảnh Tư liệu)
(PLVN) -  Vừa qua, để tìm giải pháp nâng tầm cho sản phẩm thủ công, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam và quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã tổ chức Tọa đàm “Nghề thủ công truyền thống Hà Nội - Sáng tạo để phát triển”. Nhiều vấn đề đã được bàn thảo như: nâng cao vai trò của thiết kế và sáng tạo phát triển công nghiệp văn hóa dựa trên vốn di sản; tìm kết nối quảng bá trong quá trình sáng tạo sản phẩm...

Lối đi nào cho “khéo tay, hay nghề” đất Kẻ Chợ?

Tò he Việt của nghệ nhân Đặng Văn Hậu. Ảnh PV
(PLVN) - Theo các chuyên gia văn hóa, di sản đất “trăm nghề” Thăng Long Hà Nội có thể tạo động lực thúc đẩy các ngành công nghiệp văn hóa khác phát triển. Song, thực tế, các nghề thủ công truyền thống đang đứng trước rất nhiều trở ngại, đòi hỏi các chuyên gia nghiên cứu và cơ quan quản lý tìm giải pháp tháo gỡ.

“Đất Kẻ Chợ”: Nguồn lực dồi dào cho phát triển công nghiệp văn hóa

 Điêu khắc mỹ nghệ tại làng nghề Sơn Đồng. Ảnh minh họa (Nguồn: Internet)
(PLVN) - Thủ đô Hà Nội với lịch sử ngàn năm văn hiến, được mệnh danh là "mảnh đất trăm nghề", với trên 1.350 làng nghề và làng có nghề (chiếm gần 30% tổng số làng nghề và làng có nghề của cả nước). Tính chất “làng nghề - phố nghề”, đặc trưng đem lại sự phồn vinh cho Kinh kỳ - Kẻ Chợ năm xưa, cũng chính là nguồn lực dồi dào cho phát triển công nghiệp văn hóa.

Làng nghề đất Kinh kỳ tấp nập đón xuân

 Làng bánh chưng Tranh Khúc tấp nập vào vụ Tết.
(PLVN) -  Những ngày giáp Tết cổ truyền, các làng nghề đất Kinh kỳ lại tấp nập chuẩn bị những sản vật tinh hoa, đặc sắc của quê hương phục vụ nhu cầu mua sắm Tết của người dân.

Hà Nội đẩy mạnh hợp tác để làng nghề phát triển

Du khách trải nghiệm ứng dụng du lịch thông minh tại Trung tâm Thông tin du lịch làng nghề Bát Tràng (Hà Nội). Ảnh: VGP
(PLVN) - Cùng với việc bảo tồn và phát triển làng nghề trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, việc đẩy mạnh hợp tác liên kết giữa Hà Nội với các địa phương là yêu cầu cấp thiết để làng nghề Hà Nội phát triển bền vững.

Giải quyết mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển các làng nghề của Việt Nam

Các làng nghề truyền thống và doanh nghiệp ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác.
(PLVN) - Vừa qua, Hiệp hội Làng nghề Việt Nam đã tổ chức Hội nghị: “Hợp tác phát triển sản phẩm làng nghề Hà Nội và các tỉnh phía Bắc” nhằm tạo điều kiện, cơ hội gặp gỡ giữa các nhà phân phối và người tiêu dùng trong các tỉnh có nhu cầu lớn, qua đó thúc đẩy hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm địa phương.

'Giữ lửa' sơn mài Tương Bình Hiệp

Làng nghề truyền thống sơn mài Tương Bình Hiệp là một địa chỉ văn hóa làng nghề rất điển hình.
(PLVN) - Nằm cách trung tâm thành phố Thủ Dầu Một gần 10km, làng sơn mài Tương Bình Hiệp không chỉ được xem là chiếc nôi của ngành sơn mài mỹ thuật tỉnh Bình Dương mà là của cả vùng Nam Bộ.

Rác thải "bủa vây" làng thu gom và xử lý phế thải huyện Ứng Hòa (Hà Nội)

Rác thải "tràn" cả xuống đường đi.
(PLVN) -  Tái chế chất phế thải là một trong những giải pháp góp phần bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, tại Thôn Xà Cầu, xã Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa, Hà Nội, hoạt động thu gom và xử lý phế thải của các hộ dân đang để lại tác động tiêu cực, khi mà hàng nghìn tấn rác thải nhựa “bủa vây”, ảnh hưởng lớn tới sức khỏe và ô nhiễm môi trường.