Từ khóa: #hội họa

Hội họa chữa lành tâm hồn

M.Anh bên tác phẩm do chính tay cô vẽ. (Ảnh: NVCC)
(PLVN) - Vẻ đẹp của nghệ thuật nói chung và hội họa nói riêng không chỉ là thứ để chiêm nghiệm, thưởng thức, trong nhiều trường hợp chúng còn giúp chúng ta bù đắp những khiếm khuyết trong tâm hồn. Dù là người thưởng thức hay người cầm cọ, từng đường nét của hội họa như là chất xúc tác để chữa lành những thương tổn.

Lạc vào thế giới nghệ thuật đa chiều của Ngô Xuân Bính

Lạc vào thế giới nghệ thuật đa chiều của Ngô Xuân Bính
(PLVN) -  "Điêu khắc Ngô Xuân Bính không tả thực mà phá thực, tròng trành giữa chuẩn và lệch chuẩn, thậm chí siêu chuẩn. Bính không thể hiện vật thể tĩnh, đứng im, mà vật thể động. Pho tượng nào của anh người ta đều thấy chúng có xu thế vươn xa, đi tới, bay lên. Điều này tạo nên tính hoành tráng của điêu-khắc-Ngô-Xuân-Bính".

Họa sĩ quê miền Trung giữ hồn dân tộc qua từng nét vẽ

Họa sĩ quê miền Trung giữ hồn dân tộc qua từng nét vẽ
(PLVN) - Triển lãm "Lững lờ" giới thiệu loạt tranh chân dung, trừu tượng do họa sĩ Trần Lâm Bình thể hiện bằng những vệt màu hỗn độn, đan xen. 38 tác phẩm hé lộ những suy tư, trăn trở, mang đậm tính cách mạnh mẽ, gai góc và thẳng thắn của chàng họa sĩ quê miền Trung đầy nắng gió.

Độc đáo khi kết hợp thời trang và hội họa

Độc đáo khi kết hợp thời trang và hội họa
(PLVN) - Với nhà thiết kế Lê Hoàng Hải, thời trang là một môn nghệ thuật. Do đó kết hợp thế nào, sắp đặt, trưng bày chúng ra sao ,…..giữa thời trang và hội họa để có sự giao thoa cảm biến, nuôi dưỡng lẫn nhau đó là điều anh trăn trở.

Thận trọng bích họa tại di tích, đường phố

Thận trọng bích họa tại di tích, đường phố
(PLVN) - Những năm gần đây, trên các bức tường ở một số tuyến phố, ngõ xóm các tỉnh, thành bỗng sống động hơn qua những bức tranh bích họa 2D, 3D. Tuy nhiên, dường như việc “sơn, vẽ” này đang “tự phát”.

Những người trẻ mê vẽ Hà Nội

Những chuyển động trong sách sinh động, nét vẽ hiện đại, trẻ trung.
(PLVN) - Gặp nhau ở niềm đam mê hội họa, Hồng Anh và Nam Phương cùng nhóm họa sĩ trẻ trong Cloud Pillow Studio đã thực hiện nhiều cuốn sách được giới trẻ yêu thích. Cuốn sách pop-up đầu tiên về Hà Nội - “Hà Nội nghìn năm ký ức” là một trong những thành công của nhóm bản trẻ này.

Họa sĩ Mai Đại Lưu: 'Nghệ thuật đã cho tôi một cuộc sống đúng nghĩa'

Họa sĩ Mai Đại Lưu: 'Nghệ thuật đã cho tôi một cuộc sống đúng nghĩa'
(PLVN) - Từng làm nhiều nghề để kiếm sống, nhưng cuối cùng Mai Đại Lưu nhận ra tất cả dường như không phải cuộc sống của mình. Chỉ khi đến với hội họa, anh mới thực sự tìm thấy ý nghĩa cuộc sống, mới thực sự cảm thấy thỏa mãn và hài lòng. Và từ đó, anh không thể sống mà thiếu nó được nữa.

Phố bên đồi – Nơi mùa xuân vĩnh cửu!

Nhóm bạn trẻ tham gia trình diễn Phố bên đồi
(PLVN) - Được biết đến như một chương trình nghệ thuật đa hình thái mang tính cộng đồng đầu tiên ở Việt Nam và tổ chức thường niên tại Đà Lạt, "Phố bên đồi" ngày càng phát triển hướng đến các giá trị chân - thiện - mỹ và mục tiêu định vị Đà Lạt trở thành điểm đến văn hóa độc đáo của khu vực Đông Nam Á.

Khai mạc triển lãm “chơi thật” của 4 hoạ sĩ tại Hà Nội

Khai mạc triển lãm “chơi thật” của 4 hoạ sĩ tại Hà Nội
(PLVN) -“Chơi thật” – cuộc chơi của bốn họa sĩ với bốn phong cách sáng tác khác nhau. Nguyễn Đoan Ninh siêu thực ma mị ám ảnh, Nguyễn Minh Hiếu đằm thắm dịu ngọt, Lê Minh Đức với bút phát tung tẩy, độc đáo, Lê Bá Cầu với những bức sơn mài vẽ theo lối hiện thực trữ tình. Cuộc chơi của họ bày ra một thế giới vừa thực vừa ảo, như một bữa tiệc mà ở đó thực khách có thể du ngoạn phiêu linh với mỗi món ăn tinh thần của mình.

Nghệ sĩ khắp mọi miền Tổ Quốc “Đến với Trường Sa”

Nghệ sĩ khắp mọi miền Tổ Quốc “Đến với Trường Sa”
(PLO) - “Đến với Trường Sa” là một Triển lãm Mỹ thuật thể hiện sự quyết tâm khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam; đồng thời bày tỏ quyết tâm cùng Đảng, toàn quân, toàn dân đoàn kết một lòng bảo vệ độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. 

Nghị lực phi thường của cô gái tật nguyền vẽ tranh bằng chân

Chị Sậm đang vẽ tranh bằng chân.
(PLO) - Dù hai tay bị dị tật co rút, hai chân cũng vận động rất khó khăn nhưng chị Huỳnh Thị Sậm (SN1978, ngụ huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang) đã không đầu hàng số phận mà dùng bàn chân phải yếu ớt của để cầm bút phấn đấu trên con đường học vấn. Chị đã tốt nghiệp Đại học mở TP.HCM, ngành Xã hội học và trở thành một họa sĩ tài năng.