Từ khóa: #Giáo dục

Truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt: Những “ngọn nến” cháy hết mình để thắp sáng nhân gian!

Truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt
(PLVN) - Xưa nay, tôn sư trọng đạo luôn là truyền thống quý báu bao đời nay của dân tộc Việt Nam. Người xưa dạy: “Không thầy đố mày làm nên”. Ở đời, không có sự trưởng thành nào toàn đi trên con đường trải đầy hoa hồng. Tất cả đều phải khổ luyện thành tài. Và, sự trưởng thành đó, từ xưa đến nay đều có công lao không nhỏ của các thầy, cô giáo, bởi “người thầy như ngọn nến, đốt cháy mình để thắp sáng nhân gian”...

Ai ơi giữ lấy đạo nhà

Tổ ấm có được từ sự gắn kết của các thành viên gia đình.
(PLVN) - “Gia đình là tế bào xã hội” – điều này luôn luôn đúng và mặc nhiên khẳng định vai trò gia đình đối với xã hội. Vì thế, coi nhẹ giáo dục gia đình ắt phải chịu hậu quả tác động xấu đến xã hội. 

“Chênh vênh” bài học…dạy làm người?!

Trẻ em Singapore học cách sơ cứu khi bị thương.
(PLVN) - Làm người tốt có khó? Câu hỏi này không mới, nhưng mỗi lần lại có một câu trả lời mới. Và mỗi câu trả lời lại mở ra một thế giới quan điểm mà trong đó khái niệm người tốt đôi khi không như ta vẫn nghĩ…

Gần 90 nghìn học sinh Quảng Bình khai giảng muộn vì mưa lũ

Trường Mầm non xã Liên Trạch, huyện Bố Trạch (Quảng Bình) tổ chức lễ khai giảng sau những ngày mưa lũ đã qua.
(PLVN) - Tin từ Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tỉnh  Quảng Bình cho biết, sáng 9/9, gần 90 nghìn học sinh thuộc 239 trường học, cở sở giáo dục tại các vùng bị ảnh hưởng bới bão lũ tại Quảng Bình đã đến trường muộn để khai giảng năm học mới 2019 - 2020.

Sắp diễn ra Hội thảo Giáo dục 2019

Họp báo giới thiệu Hội thảo Giáo dục 2019
Hội thảo Giáo dục 2019 (VEC 2019) với chủ đề “Phát triển giáo dục nghề nghiệp trong bối cảnh chuyển đổi mô hình tăng trưởng và hội nhập quốc tế”, dự kiến tổ chức ngày 20/9 tới tại Hà Nội.

Phó Thủ tướng “đặt hàng” giáo dục đạo đức, lối sống

Giáo dục đạo đức, dạy làm người từ những điều nhỏ. (Ảnh minh họa )
(PLVN) - Vừa qua, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chủ trì buổi tọa đàm của Ủy ban đổi mới giáo dục đào tạo giai đoạn 2016-2021 và Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực nhiệm kỳ 2016-2021. Buổi tọa đàm lần này tập trung thảo luận về công tác giáo dục, đạo đức lối sống cho học sinh phổ thông.

Hội nghị toàn quốc về công tác đào tạo Cao cấp lý luận chính trị

Ông Nguyễn Xuân Thắng phát biểu tại hội nghị
(PLVN) - Ngày 28/6, tại thành phố Đà Nẵng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị toàn quốc về công tác đào tạo Cao cấp lý luận chính trị. Ông Nguyễn Xuân Thắng, Bí thư Trung ương Đảng, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương chủ trì Hội nghị.

TP HCM yêu cầu các trường học phải đảm bảo an toàn

Hình minh họa
(PLVN) - Sở Giáo dục và Đào tạo TP HCM vừa có văn bản đề nghị Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo 24 quận, huyện, chỉ đạo Hiệu trưởng các đơn vị Trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở và các cơ sở giáo dục trực thuộc rà soát, đánh giá thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học, lập các thủ tục theo quy định để sửa chữa, cải tạo, nâng cấp trước ngày khai giảng năm học mới 2019-2020.

Để không còn cảnh cơ sở thờ tự bị phá hoại

Đại đức Thích Thanh Khánh, trụ trì chùa Khánh Long nói về các pho tượng bị đập phá
(PLVN) - Cùng với đình làng, ngôi chùa trở thành biểu tượng văn hóa của làng quê Việt Nam, gắn bó máu thịt với tâm hồn người dân Việt. Thế nhưng, những năm gần đây, các phật tử và dư luận rất bức xúc khi một số ngôi chùa bị kẻ xấu phá hoại.

Tonle Sap hết thời “vựa cá”

Ngư dân Campuchia quăng lưới xuống hồ Tonle Sap
(PLVN) - Cách Phnom Penh 130km về phía bắc, Hồ Tonle Sap, với chu kỳ lũ hàng năm là một phần quan trọng của hệ sinh thái Campuchia, đang oằn mình dưới áp lực của biến đổi khí hậu và các hoạt động đánh bắt không bền vững. Lượng nước giảm đã dẫn đến các vùng đất ngập nước xung quanh khô cạn và nhiều người sống dựa vào Hồ Tonle Sap để sinh tồn ngày càng khó tìm cá.

Nỗi niềm thầy cô nuôi dạy trẻ khuyết tật

Học sinh khuyết tật được học tập, sinh hoạt tại Trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật tỉnh Đồng Nai.
(PLVN) - “Một sân bóng đá, một thư viện... dành cho trẻ khuyết tật tưởng chừng như đơn giản nhưng bao lâu nay chưa thể thực hiện được…”. Đó là những điều trăn trở, mơ ước của các thầy cô giáo trong Trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật tỉnh Đồng Nai.

Đăng bảng điểm của con lên mạng: Vừa phạm luật, vừa tổn thương con trẻ

Hình minh họa
(PLO) - Thời gian này các trường học đang tổng kết học kỳ I và họp phụ huynh. Nhiều cha mẹ đi họp về phấn khởi hoặc không hài lòng với kết quả học tập của con, thường có thói quen chụp ảnh bảng điểm của con chia sẻ trên mạng người thân. Từ 1/6/2017, khi Luật Trẻ em có hiệu lực, nhiều cha mẹ đã biết rằng hành vi đăng ảnh con trên bảy tuổi trên mạng xã hội mà không có sự đồng ý từ chính đứa trẻ là hành vi phạm luật. Vậy việc đăng bảng điểm của con lên mạng có vi phạm? 

Bộ trưởng lý giải vì sao sinh viên ra trường thường bị… từ chối

Hình minh họa
(PLO) - Đặt câu hỏi với Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ tại Đại hội Sinh viên toàn quốc lần thứ X, một sinh viên đến từ Bình Định cho biết, có một thực tế là sinh viên hiện nay yếu về kỹ năng thực hành, một số đơn vị không muốn nhận học sinh vào thực tập, kiến tập, tham quan trao đổi các dây chuyền công nghệ mới.

Chấn hưng giáo dục

Bà Lê Anh Vân, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Quang Trung (quận Đống Đa, TP Hà Nội) trả lời báo chí về vụ việc giáo viên của trường này bị "tố" tát một học sinh lớp 2 tới 50 cái.
(PLO) - Gần như một “hội chứng”, sau vụ việc cô giáo ở huyện Quảng Ninh (Quảng Bình), nhiều “cái tát” khác đang “vả vào mặt” ngành Giáo dục. Sáng 6/12, Trường Tiểu học Quang Trung, Đống Đa, Hà Nội đã họp báo liên quan đến việc cô giáo bị “tố” bắt học sinh tát nhau trong lớp. Theo lãnh đạo Nhà trường, hiện chưa xác minh được một học sinh bị bạn tát bao nhiêu cái trong lớp. Sự việc đang tiếp tục được xác minh.