Từ khóa: #giảng đường

“Đưa tòa soạn đến giảng đường, đưa giảng đường đến tòa soạn”

PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền tại một buổi đào tạo nghiệp vụ báo chí.
(PLVN) - Năm 2013, Báo PLVN và Viện Đào tạo Báo chí & Truyền thông (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) đã ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược để phát triển mối quan hệ. Nhiều hoạt động hợp tác giữa tòa soạn và nhà trường đã được triển khai, đơm hoa kết trái, trong đó, mô hình “đưa tòa soạn đến giảng đường” và sau đó là mô hình đảo “đưa giảng đường đến tòa soạn” được khởi xướng, duy trì và không ngừng phát huy hiệu quả, làm bền chặt hơn sự gắn kết hai bên. 

Vì sao chân dài "mác sạch" lao thân vào "tình một đêm"?

Ảnh minh họa từ internet.
Cái mác “sinh viên”, “người mẫu” khi đăng lên các diễn đàn cho các quý ông dường như đắt khách hơn so với gái bán dâm thông thường. Chính vì thế mà các “tú ông, tú bà” không ngại dùng mọi chiêu thức để dẫn dắt các trí thức, chân dài đi vào con đường buôn phấn bán hương.

Thí sinh khuyết tật đến trường thi sau 2 năm nhường anh học

Thí sinh khuyết tật đến trường thi sau 2 năm nhường anh học
(PLO) - Kỳ tuyển sinh năm 2012, nhà không có điều kiện cho cả hai anh em học đại học, chàng thí sinh khuyết tật Lê Xuân Bách (khu 10, xã Tiên Kiên, Lâm Thao, Phú Thọ) quyết định ở nhà hai năm, nhường cho anh trai là Lê Quốc Nam đi học. Năm nay, Bách dự thi vào Khoa Công nghệ đa phương tiện, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.

Xúc động,người cha trèo vách núi bắt chim đưa con đi thi đại học

Xúc động,người cha trèo vách núi bắt chim đưa con đi thi đại học
(PLO) -10 chú chim sáo đá và vỏn vẹn 2 triệu đồng dắt lưng là tất cả những gì ông Hoàng Văn Tuyên dành dụm được để đưa con xuống Hà Nội thi đại học. Để chắp cánh cho ước mơ bước chân vào giảng đường đại học của cậu con trai Hoàng Đức Hạnh, người cha đầu hai thứ tóc đã quyết định lên núi tìm bắt những chú chim sáo mang bán để có thêm kinh phí cho hai cha con trang trải trong thời gian Hạnh thi đại học.

Kỳ tích của cậu bé không tay chân sinh suýt bị chôn sống

Chàng sinh viên không tay, không chân Nay Djruêng
(PLO) - “Mùng Một Tết, trước sự chứng kiến của các già làng uy tín trong buôn, ông dằn lòng một lần nữa đào hố để chôn con theo hủ tục. Nhưng khi vừa lấp đất đến ngang vai, nhìn đứa con vô tội khóc thét, ông liền lao xuống xới đất bế con lên, rồi ông quỳ tạ tội và xin chịu phạt trước dân làng. Đứa bé được khai sinh trên cõi đời lần thứ hai”.