Từ khóa: #ghi âm

Từ 1/1/2020 thực hiện ghi âm, ghi hình việc hỏi cung bị can

Ảnh minh hoạ. Nguồn VKSND Tối cao
(PLVN) - Kể từ ngày 1/1/2020 thực hiện thống nhất ghi âm, ghi hình có âm thanh việc hỏi cung bị can trên phạm vi toàn quốc. Đó là nội dung tại Đề án về cơ sở vật chất, bộ máy, cán bộ và lộ trình cụ thể thực hiện việc ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh việc hỏi cung bị can theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Dự thảo Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án

Dự thảo Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án
(PLVN) - Tòa án nhân dân tối cao đang soạn thảo dự thảo Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án trong đó nêu rõ chính sách của Nhà nước là khuyến khích các bên giải quyết vụ việc dân sự, khiếu kiện hành chính bằng hình thức hòa giải, đối thoại tại Tòa án.

Quy định “không chụp ảnh, ghi âm… khi cán bộ tiếp dân chưa đồng ý” của Hà Nội: Cục Kiểm tra văn bản đã báo cáo Lãnh đạo Bộ Tư pháp

Quy định “không chụp ảnh, ghi âm… khi cán bộ tiếp dân chưa đồng ý” của Hà Nội: Cục Kiểm tra văn bản đã báo cáo Lãnh đạo Bộ Tư pháp
(PLVN) - Sáng 17/1, thông tin từ lãnh đạo Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật (Bộ Tư pháp), Cục đã báo cáo Lãnh đạo Bộ Tư pháp về một số nội dung liên quan đến quy định “không quay phim, chụp ảnh, ghi âm khi chưa có sự đồng ý của người tiếp công dân” trong nội quy tiếp công dân của TP Hà Nội đang thu hút sự chú ý của dư luận xã hội.

Quy định “không chụp ảnh, ghi âm…” của Hà Nội: Bộ Tư pháp lắng nghe ý kiến nhiều chiều

Quy định “không chụp ảnh, ghi âm…” của Hà Nội: Bộ Tư pháp lắng nghe ý kiến nhiều chiều
(PLO) - Hôm nay - 11/1, Cục trưởng Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật (Bộ Tư pháp) Đồng Ngọc Ba đã chủ trì buổi làm việc với đại diện Thanh tra Chính phủ, UBND TP Hà Nội để cùng làm rõ tính hợp pháp của quy định “không quay phim, chụp ảnh, ghi âm khi chưa có sự đồng ý của người tiếp công dân” trong nội quy tiếp công dân của TP Hà Nội. 

Làm sao để ngân hàng không từ chối giải quyết khiếu nại?

Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng cho rằng một số khiếu nại của người tiêu dùng đã bị ngân hàng “ngó lơ” khi gửi qua email
(PLO) - Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương) cảnh báo để tránh việc ngân hàng có thể từ chối các khiếu nại từ người tiêu dùng, bên cạnh việc sử dụng các phương thức liên hệ chính thức, người tiêu dùng nên kết hợp hoặc ưu tiên sử dụng các phương thức có khả năng lưu giữ, sao lưu để chứng minh về thời điểm và nội dung gửi khiếu nại.

Từ việc công dân chết khi làm việc với công an: Phải minh bạch thông tin buổi làm việc

Việc mời công dân đến làm việc tại trụ sở công an cần có ghi âm, ghi hình
(PLO) -  Theo Luật TTHS 2015 thì việc lấy cung được ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh chỉ dành cho bị can. Việc công dân được mời đến làm việc tại đồn công an lấy lời khai vẫn chưa có biện pháp này nên nhiều chuyện đáng tiếc xảy ra như khi công dân chết ở đồn, thông tin đưa ra được nghi ngờ là do công an đánh chết. Cần phải tranh bị hệ thống này để bảo vệ quyền lợi của công dân cũng như lực lượng công an.

Loạt câu hỏi chưa lời đáp về cách hành xử của nhà chức trách

Loạt câu hỏi chưa lời đáp về cách hành xử của nhà chức trách
(PLO) - Một nhà báo bị dọa giết ngay trước dịp 21/6 khi anh xác minh thông tin Bí thư xã bỏ nhiệm sở đi tham gia đấu thầu đất ở xã khác. Anh đã ghi âm cuộc nói chuyện, cung cấp bằng chứng sự đe dọa đó cho công an, các lãnh đạo tỉnh ở địa phương đó cũng tỏ ra bức xúc trước sự việc này, phát biểu tại hội nghị sẽ đề nghị công an sớm làm ra chuyện. 

Sử dụng dịch vụ thám tử: Coi chừng bị “nếm quả lừa”

Ảnh minh họa
(PLO) - Mặc dù không được cấp phép hoạt động tại Việt Nam nhưng hiện dịch vụ thám tử tư vẫn rất nở rộ vì nhu cầu của người dân khá cao. Tuy nhiên, sau những quảng cáo nghe có vẻ “lợi hại” của nhiều dịch vụ thám tử rất có thể là những cái bẫy móc túi mà người thuê không hay biết.

Không hỏi cung khi không bố trí được thiết bị ghi âm, ghi hình

Không hỏi cung khi không bố trí được thiết bị ghi âm, ghi hình
(PLO) - Hôm nay (18/03/2018) Thông tư liên tịch số 03/2018/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BQP bắt đầu có hiệu lực pháp luật (TTLT). Đây là hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Công an, Viện trưởng VKSNDTC, Chánh án TANDTC, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng về trình tự, thủ tục thực hiện ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh; sử dụng, bảo quản, lưu trữ kết quả ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử.

Có thể ghi âm hoặc ghi hình việc tiếp nhận tố giác tội phạm

Ảnh minh họa
(PLO) - Theo Thông tư liên tịch số 01/2017/TTLT-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT-VKSNDTC, nếu cá nhân trực tiếp đến tố giác về tội phạm hoặc đại diện cơ quan, tổ chức trực tiếp đến báo tin về tội phạm thì cơ quan có trách nhiệm lập biên bản tiếp nhận và ghi vào sổ tiếp nhận. Có thể ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh việc tiếp nhận.