Từ khóa: #cổ vật

“Biến tướng” của tin giả

ảnh minh họa.
(PLVN) - Nhiều ngày gần đây, một số trang mạng liên tục dẫn thông tin từ một số đại diện trung tâm đào tạo lái xe, úp mở cho rằng sắp tới học phí đào tạo lái xe sẽ có thể lên tới 30 triệu đồng/khóa.

“Truy tìm” cổ vật cung đình Huế

“Truy tìm” cổ vật cung đình Huế
(PLVN) - Thời gian, chiến tranh, loạn lạc đã khiến nhiều cổ vật cung đình Huế “tha phương” khỏi tử cấm thành. Để lưu giữ hồn cốt của dân tộc, nhiều nhà sưu tầm cổ vật đã không tiếc công sức, tiền bạc, len lỏi khắp các ngõ hẻm, “ăn nằm” tại các bản làng vùng cao để tìm lại các cổ vật bị mất tích. 

Ẩn số sau vụ tìm thấy đồ giả cổ ở núi Tàu

Ẩn số sau vụ tìm thấy đồ giả cổ ở núi Tàu
(PLVN) - Những tượng kim loại màu vàng được người dân huyện Tuy Phong (Bình Thuận) phát hiện trong lúc đào ao gần núi Tàu được cơ quan chức năng xác định là đồ giả cổ, chứ không phải đồ cổ như lời đồn thổi. Đồ cổ đương nhiên là đồ quý hiếm và rất đắt giá. Nhưng khi chưa có một thị trường cổ vật minh bạch, người chơi đồ cổ thường tuân thủ luật ngầm là ai nhìn nhầm người ấy chịu thiệt.

“Choáng” với gia tài ngàn món đồ cổ của thầy đồ “nhà quê”

Một góc nơi trưng bày đồ cổ tại nhà thầy Phương
(PLVN) - “Khi bước vào sưu tầm đồ cổ, tôi cảm nhận ý nghĩa sâu xa của sự gìn giữ, bảo tồn, trao truyền cổ vật của cha ông. Cổ vật là chứng nhân lịch sử, chứa đựng những giá trị văn hóa, tinh thần cho con người đương đại và lưu truyền cho hậu thế. Cổ vật đẹp và quý ở chỗ nó mang cái hồn của một dân tộc, của một giai đoạn lịch sử, của những nét văn hóa tinh túy nhất ở từng thời kỳ”, thầy Phương cho biết.

Bán bình cổ lấy 400 triệu, vợ chồng nghèo có phạm pháp?

Ông Ngân Văn Xuân chùi rửa chiếc bình gốm cổ đào được khi đi cuốc cỏ đồi keo.
(PLO) - Những ngày vừa qua, việc vợ chồng người dân bản nghèo thuộc xã Tiền Phong (huyện Quế Phong, Nghệ An) trong lúc đi cuốc cỏ bất ngờ phát hiện một chiếc bình gốm nghi đồ cổ, bán được 400 triệu đồng gây xôn xao dư luận. Tuy nhiên, việc hai vợ chồng bán đồ cổ khi phát hiện được có đúng quy định pháp luật hay không đang được dư luận quan tâm.

“Thế giới ngầm” buôn lậu cổ vật

Mẫu vật từ Mộ Tetiki được trưng bày ở Bảo tàng Luxor, Ai Cập, lần đầu tiên sau khi được chuyển về từ Bảo tàng Louvre, Pháp, năm 2009
(PLO) -Hầu như tuần nào truyền thông Ai Cập cũng đưa tin việc một lô cổ vật được trao trả. Tuy nhiên, chúng chỉ là những món đồ nhỏ trong số 3 tỷ USD đồ cổ bị tuồn ra nước ngoài.

Cổ vật, tác phẩm nghệ thuật, đá quý lần đầu tiên được bán đấu giá công khai

Cổ vật, tác phẩm nghệ thuật, đá quý lần đầu tiên được bán đấu giá công khai
(PLO) - 5 tác phẩm/tài sản bán đấu giá công khai gồm: Bình đồng văn hóa Đông Sơn, niên đại cách nay gần 2.000 năm; thạp gốm hoa nâu thời Trần, thế kỷ 13-14; hộp pháp lam hoàng cung triều Nguyễn thế kỷ 19, 5 pho tượng Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn dát vàng 9999 và bộ trang sức nghệ thuật gắn 2 viên đá ruby sao Việt Nam. 

Đào đất giữa đồng phát hiện nhiều cổ vật quý

1 trong các hiện vật thời Lê
(PLO) - Trong quá trình đào đất làm đường ống nước tưới tiêu trồng rau sạch trên cánh đồng cửa Đền, anh Hồ Huy Muôn (xóm Cứu Quốc, xã Thuần Thiện, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) (xã Thuần Thiện) phát hiện nhiều hiện vật gốm sứ cổ, được xác định có niên đại thời Lê (đầu thế kỷ XV).

Bí ẩn khu mộ đá ở thượng nguồn sông Mã

Toàn cảnh khu mộ đá cổ
(PLO) -Nằm trơ trọi ở một bãi đất hoang thuộc bản Hiềng (xã Kỳ Tân, huyện Bá Thước, Thanh Hóa) là hàng trăm ngôi mộ cổ. Kỳ lạ là những “hòn mồ” trên các ngôi mộ này cao hàng mét. Ngay cả người dân nơi đây cũng không hề biết những ngôi mộ đá kia có nguồn gốc từ đâu và xuất hiện khi nào.

Chuyện lạ về nhân vật vừa là Phật, vừa được phong Thánh

Tấm bia đá cổ tìm thấy được ở chùa Phi Tướng.
(PLO) - Người đầu tiên được xem như mang Phật pháp vào Việt Nam chính là vị Tỳ Ni Đa Lưu Chi. Và ngôi chùa Ngài ghé qua đầu tiên, trước khi chính thức tu ở chùa Pháp Vân chính là chùa Phi Tướng, Bắc Ninh, nơi có bức tượng thờ Pháp Lôi, gắn liền với tích tứ pháp của nước Việt, một nhân vật vừa là Phật, vừa được phong Thánh.