Từ khóa: #công dân

Thẻ căn cước công dân không thể thay thế các giấy tờ đặc thù

Thẻ căn cước công dân và Chứng minh nhân dân. Ảnh minh họa
(PLO) - Một qui trình “ngược nhưng phải chấp nhận” trong giai đoạn quá độ này sẽ được thực hiện nếu các qui định liên quan đến số định danh cá nhân, thẻ căn cước công dân (CCCD) và việc đăng ký khai sinh trong mối quan hệ với thẻ CCCD được Bộ Tư pháp và Công an đề xuất qua Dự án Luật Hộ tịch và Luật CCCD có hiệu lực.

Sức khỏe 6 ngư dân bị Trung Quốc bắt giữ hoàn toàn ổn định

Tàu cá QNg 94913 TS trở về trong sự chờ đợi của gia đình và người dân Sa Huỳnh. (ảnh ANTĐ)
(PLO) - Chiều hôm qua (10/7), tại Hà Nội, cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao Việt Nam được tổ chức, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình cho biết, sức khỏe của 6 ngư dân Việt Nam bị Trung Quốc bắt giữ ngày 3/7 hoàn toàn ổn định. 

Cơ quan quản lý có trách nhiệm bảo đảm bí mật thông tin hộ tịch

Người dân Hà Nội làm thủ tục hành chính. Ảnh Phạm Diệu
(PLO) - Để đơn giản hóa giấy tờ cho công dân khi đi đăng ký hộ tịch thì việc xây dựng Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử là cần thiết. Chỉ cần một thao tác đơn giản trên máy tính, cán bộ hộ tịch sẽ biết ngay công dân đó đã từng kết hôn, ly hôn, đăng ký giám hộ, cho nhận con nuôi hay thay đổi, cải chính hộ tịch chưa…

Nên bỏ quy định người được thi hành án phải có đơn yêu cầu?

Một buổi cưỡng chế thi hành án. Ảnh minh họa
(PLO) - Dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi hành án dân sự (THADS) được trình ra Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIII mới đây quy định người được thi hành  án (THA) phải có đơn yêu cầu THA. Tuy nhiên, nhiều ý kiến đề nghị không nên có quy định này mà chỉ khi nào người được THA từ chối quyền lợi của mình thì họ mới cần phải có đơn.

Cùng lúc tồn tại 3 loại giấy tờ tùy thân, dân càng rối trí

Hình minh họa: CMND 12 số đang được triển khai cấp thí điểm
(PLO) - “Mọi thứ giấy tờ như hộ chiếu, hộ khẩu, nhà đất, sổ tiết kiệm... đều liên quan mật thiết đến CMND. Nếu giờ thay thế sẽ kéo theo cả hệ thống phải đổi. Chúng ta đang đơn giản hóa thủ tục hành chính, vậy làm cái này có đơn giản được không?”, Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị băn khoăn.

Dự thảo Luật căn cước công dân: Quốc hội lo “chưa đổi mới đã lãng phí”

Đại biểu Nguyễn Ngọc Phương: “Quốc hội bấm nút đồng tình để thông qua Luật thì rất đơn giản, nhưng hệ lụy kéo theo rất phức tạp”.
(PLO) - Thu hút sự chú ý của dư luận xã hội ngay từ khi được đề xuất, nhiều nội dụng của Dự thảo Luật CCCD cũng đã được nhiều Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) “mổ xẻ” trong phiên thảo luận sáng qua (19/6), nhất là đặt Dự thảo này trong mối quan hệ với Dự thảo Luật Hộ tịch với nhiều nội dung có liên quan, thậm chí bao trùm các vấn đề CCCD cũng được Quốc hội cho ý kiến cùng kỳ họp để đảm bảo tính khả thi của Dự thảo Luật  “sẽ có nhiều tác động sâu sắc, trực tiếp đến từng cá nhân” này trước khi được Quốc hội thông qua.

Giám đốc CATP Hà Nội lý giải thắc mắc về 12 con số định danh cá nhân

ĐBQH Nguyễn Đức Chung - giám đốc Công an Tp Hà Nội
(PLO) - Những câu hỏi: Tại sao số định danh cá nhân lại là 12 mà không phải là 9 số? Có nên đưa nhóm máu và thông tin của thẻ căn cước không?... đã được các ĐBQH đưa ra trong buổi thảo luận về Luật Căn cước công dân. Phát biểu tại Hội trường, Giám đốc công an Tp Hà Nội - ĐB Nguyễn Đức Chung cho rằng những vấn đề đó hoàn toàn có căn cứ khoa học và thực tế.

Sẽ có nhiều đổi mới quan trọng trong công tác hộ tịch

Ảnh minh họa
(PLO) - Đăng ký và quản lý hộ tịch là cơ sở pháp lý quan trọng để Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền con người, quyền, nghĩa vụ công dân, đồng thời có biện pháp quản lý dân cư một cách khoa học. Tuy nhiên, ở nước ta hiện nay, lĩnh vực này mới chỉ được điều chỉnh bằng các nghị định, thông tư, chưa được điều chỉnh ở tầm luật, nên tính ổn định thấp, hiệu lực thi hành còn hạn chế.

Nhân lực có đủ để thực hiện đổi mới như dự Luật Căn cước?

QH thảo luận tại tổ
(PLO) - Luật căn cước với những quy định về cấp thẻ căn cước, cấp số định danh cá nhân... được coi là một bước tiến vượt bậc trong việc quản lý công dân. Phát biểu trong buổi sáng hôm nay thảo luận về  Dự án Luật căn cước công dân và Dự án Luật hộ tịch, các ĐB đã tỏ ý băn khoăn về tính khả thi của dự luật.

Nên dừng cấp đổi chứng minh nhân dân 12 số

Nên dừng cấp đổi chứng minh nhân dân 12 số
(PLO) - Dự thảo Luật Hộ tịch và Luật Căn cước công dân (CCCD) được trình Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp này đã thu hút sự quan tâm của dư luận vì có nhiều qui định liên quan đến “số phận” các loại giấy tờ công dân. Ngay sau khi thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình Tờ trình về Dự  thảo Luật Hộ tịch, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường đã trao đổi với báo chí về vấn đề này.

Tiếng kêu đầy nước mắt của người đồng tính

Tiếng kêu đầy nước mắt của người đồng tính
(PLO) - Nguyễn Huỳnh Anh Khoa (sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM) chia sẻ, cả đời này Khoa chỉ có một mơ ước sau khi tốt nghiệp, được dắt tay người yêu đến UBND xã ở quê nhà Vĩnh Long để đăng ký kết hôn. Thế nhưng, Khoa thực sự thất vọng khi biết mới đây, những vấn đề về người đồng tính tiếp tục bị “gạt” ra ngoài luật.

Chưa nên bỏ Giấy khai sinh, Giấy chứng nhận kết hôn

Hình minh họa (internet)
(PLO) - Mặc dù có nhiều ý kiến cho rằng việc cấp số định danh cá nhân, thẻ căn cước công dân sẽ có thể thay thế các loại giấy tờ về hộ tịch. Tuy nhiên, trong tờ trình QH, CP vẫn đề nghị cần giữ hai loại giấy có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời mỗi người. Quan điểm đó cũng được đa số thành viên UBPL QH đồng ý.

Cắt giảm tối đa thủ tục hành chính khi đăng ký hộ tịch

Bộ trưởng Hà Hùng Cường
(PLO) - Chiều nay (4/3), trong phiên họp tại Hội trường Bộ trưởng Bộ Tư Pháp Hà Hùng Cường đã thay mặt Chính phủ trình Quốc hội dự án Luật Hộ Tịch. Dự luật đã thể hiện một sự đột phá về cải cách về thủ tục hành chính theo hướng cắt giảm tối đa các loại thủ tục, giấy tờ trong đăng ký hộ tịch.

Không qui định thời hạn đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam

Không qui định thời hạn đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam
(PLO) - Trong hơn 4,8 triệu người Việt Nam đang định cư ở nước ngoài thì tính đến ngày 31/12/2013, mới có trên 6.000 người làm thủ tục đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam theo Khoản 2 Điều 13 Luật Quốc tịch 2008, một phần do qui định về thời gian đăng ký trong khi công tác tuyên truyền và thủ tục đăng ký giữ quốc tịch lại quá chặt chẽ, thậm chí máy móc.

Hai phương án "gỡ rối” về đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam cho kiều bào

Ảnh minh họa: Một buổi lễ trao quyết định nhập quốc tịch Việt Nam
(PLO) - Trước nguy cơ mất quốc tịch Việt Nam của rất kiều bào ta ở nước ngoài sau ngày 1/7/2014, Bộ Tư pháp đã đề xuất sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 13 theo hướng gia hạn thời gian đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam thêm 5 năm (đến ngày 1/7/2019) đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam. 

Cấp căn cước lúc mới sinh hay chờ 14 tuổi?

Thứ trưởng Bộ Công an Bùi Văn Nam phát biểu tại phiên họp. Ảnh: Khánh Tùng
(PLO) - Nhất trí phải cấp thẻ căn cước công dân và số định danh cá nhân, nhưng thời điểm được cấp thẻ căn cước công dân và mối quan hệ với giấy khai sinh như thế nào lại tiếp tục là điểm tranh luận giữa hai Dự thảo Luật Hộ tịch  và Luật Căn cước công dân.