Từ khóa: #chính sách

Các chính sách của Việt Nam cần chủ động, linh hoạt hơn

Ông Nguyễn Bá Hùng, Chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng phát triển châu Á tại Việt Nam. Ảnh Báo Kiểm toán
(PLVN) - Trả lời phỏng vấn Báo Pháp luật Việt Nam, ông Nguyễn Bá Hùng, Chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam cho rằng, những bất ổn của kinh tế toàn cầu sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam trong năm 2024. Vì vậy, các chính sách của Việt Nam cần chủ động, linh hoạt hơn nữa để có thể kích thích nhu cầu trong nước và cải thiện hơn nữa môi trường đầu tư, kinh doanh.

“Thời điểm vàng” để tạo động lực phát triển mới

Cần có chính sách hỗ trợ kinh tế tư nhân một cách thực chất. (Nguồn ảnh: baochinhphu.vn)
(PLVN) -Doanh nghiệp đã có niềm tin tích cực trở lại với kinh tế vĩ mô, kỳ vọng nền kinh tế đã vượt đáy. Do đó, đây được kỳ vọng là “thời điểm vàng” của cải cách, giải quyết triệt để những vấn đề nội tại của nền kinh tế cũng như của mô hình phát triển để tạo ra các động lực phát triển mới.

Vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải Trung bộ: Cần cơ chế, chính sách đặc thù để bứt phá

Cầu Cửa Hội bắc qua sông Lam kết nối hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh trong phát triển kinh tế biển. (Ảnh: Hồ Chiến)
(PLVN) - Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, năm 2024, rất nhiều nhiệm vụ khó, nặng nề và quan trọng đang đặt ra, trong đó xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) Vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng.

Sức mạnh liên kết

Ảnh minh họa
(PLVN) - Cách đây 2 năm, lần đầu tiên Bộ Chính trị đã ban hành 6 Nghị quyết về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh 6 vùng đến năm 2030, tầm nhìn 2045, gồm: Trung du, miền núi Bắc Bộ; Đồng bằng sông Cửu Long; vùng Tây Nguyên; vùng Đông Nam Bộ; vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ; vùng Đồng bằng sông Hồng.

“Xây Tết” ấm lòng những người công nhân

Tổng Biên tập Báo Nhân Dân Lê Quốc Minh trao quà cho các công nhân tại Ecopark, Hưng Yên. (ẢnhThành Đạt-Vietnam+)
(PLVN) - Tết cổ truyền đang đến gần, nhiều chương trình: “Xây Tết”, “Chuyến tàu mùa xuân”, “Tết sum vầy - Xuân gắn kết”, “Ngày hội công nhân - Chợ Tết công đoàn”… mang ý nghĩa tinh thần, động viên, sẻ chia với công nhân lao động khắp mọi miền cả nước.

Hoàn thiện chính sách để phát triển công nghiệp

Cần nhiều chính sách ưu đãi để phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp. (Nguồn ảnh: TTXVN).
(PLVN) -Hệ thống chính sách cho phát triển công nghiệp vẫn chưa tương xứng với kỳ vọng về ngành này trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tìm ra được “trọng điểm” chính sách phát triển công nghiệp sẽ góp phần để ngành này bắt kịp với độ mở cực lớn của nền kinh tế Việt Nam.

Nỗ lực “phủ sóng” bảo hiểm y tế đến đồng bào dân tộc thiểu số

Chương trình tặng 321 thẻ BHYT cho người dân tộc thiểu số cao tuổi ở huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai. (Ảnh: Như Nguyện)
(PLVN) - Thời gian qua, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã nỗ lực đưa chính sách bảo hiểm y tế đến toàn dân, nhất là tại các địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Trong đó chương trình tặng sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế cho người có hoàn cảnh khó khăn được phát động hằng năm là hoạt động thiết thực, có ý nghĩa nhân văn cao đẹp.

Nâng cao hiệu quả chính sách, pháp luật về trẻ em

Diễn đàn trẻ em quốc gia lần thứ VII được tổ chức thành công trong năm 2023. (Ảnh minh họa - Nguồn: NKHT)
(PLVN) - Năm 2023, công tác trẻ em ghi nhận nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, cũng cần thẳng thắn nhìn nhận vẫn còn nhiều nguy cơ tiềm ẩn làm gia tăng xâm hại trẻ em, nhất là bạo lực trong gia đình, nhà trường, bạo lực với trẻ em nhỏ tuổi, xâm hại trên môi trường mạng...

Những chính sách nổi bật có hiệu lực trong tháng 1/2024

Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2023 quy định đa dạng hóa các loại hình dịch vụ y tế. (Ảnh minh họa - Nguồn: vsh.org.vn)
(PLVN) -  Tăng thời hạn của giấy xác nhận cư trú lên 1 năm; tiếp tục giảm 2% thuế GTGT; quy định đối với thí sinh thi kiểm định chất lượng đầu vào công chức; Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023; Luật Đấu thầu 2023 và Luật Thi đua, khen thưởng 2022... là những chính sách nổi bật sẽ chính thức có hiệu lực từ tháng 01/2024.

Trợ cấp gạo cho vùng đồng bào dân tộc, miền núi để bảo vệ, chăm sóc rừng: Chính sách nhân văn cần nhân rộng

Việc thực hiện chính sách hỗ trợ gạo từ nguồn dự trữ quốc gia mang lại hiệu quả thiết thực về kinh tế, xã hội, môi trường, an ninh quốc phòng. (Ảnh minh họa: Nguồn - Báo lao động)
(PLVN) - Hỗ trợ gạo phục vụ công tác bảo vệ, chăm sóc rừng là một chính sách hợp lòng dân, thực sự đi sâu giải quyết lợi ích của nhân dân, đặc biệt là đồng bào nghèo người dân tộc thiểu số ở khu vực nông thôn miền núi, qua đó góp phần quan trọng trong bảo vệ và phát triển rừng, phù hợp với xu thế về chống biến đổi khí hậu thông qua giảm phát thải do suy thoái và mất rừng.

Tham mưu chính sách nhanh, kịp thời, chính xác

Thủ tướng Phạm Minh Chính tham quan trưng bày sách, báo về hoạt động ngoại giao. (Nguồn ảnh: VGP)
(PLVN) - Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu trên trong phát biểu tại phiên họp toàn thể về ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển đất nước được Bộ Ngoại giao tổ chức sáng 21/12, trong khuôn khổ Hội nghị Ngoại giao 32.

Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao: Sẽ thí điểm nhiều chính sách mới

Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan tại Lễ phát động triển khai Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chất lượng cao.
(PLVN) - Theo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan, các chính sách thí điểm triển khai đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao và phát thải thấp tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thành công sẽ được mở rộng ra toàn quốc, hướng tới mục tiêu đưa “Phát triển xanh, giảm phát thải, chất lượng cao” trở thành thương hiệu của lúa gạo Việt Nam.