Từ khóa: #chính quyền

Hà Tĩnh: Hai mẹ con ngã xuống cầu, mẹ bị tử vong

Hà Tĩnh: Hai mẹ con ngã xuống cầu, mẹ bị tử vong
(PLO) - Ông Thân Văn Nam, Chủ tịch UBND xã Sơn Lộc (huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) cho biết, trên địa bàn vừa xảy ra vụ việc hai mẹ con đi qua cầu bị ngã xuống sông, người mẹ bị đuối nước tử vong.

Ông Thân Văn Nam, Chủ tịch UBND xã Sơn Lộc (huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) cho biết, trên địa bàn vừa xảy ra vụ việc hai mẹ con đi qua cầu bị ngã xuống sông, người mẹ bị đuối nước tử vong.
Ông Thân Văn Nam, Chủ tịch UBND xã Sơn Lộc (huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) cho biết, trên địa bàn vừa xảy ra vụ việc hai mẹ con đi qua cầu bị ngã xuống sông, người mẹ bị đuối nước tử vong.

Brazil mở phiên tòa luận tội Tổng thống Rousseff

Brazil mở phiên tòa luận tội Tổng thống Rousseff
(PLO) - Với 59 phiếu thuận và 21 phiếu chống, trưa qua - 10/8 (theo giờ Việt Nam), Thượng viện Brazil đã thông qua quyết định mở phiên tòa luận tội Tổng thống Dilma Rousseff, người bị đình chỉ chức vụ từ ngày 12/5 vì những cáo buộc vi phạm quy định luật ngân sách.

Hà Nội: Doanh nghiệp chung chi với chính quyền để lấy “đất vàng” thế nào?

Những người dân bức xúc phản ánh với PV. Ảnh: Xuân Hồng
(PLO) - 56 hộ dân ở tổ 8, phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội (HN) gửi đơn đề nghị Báo Pháp luật Việt Nam tìm hiểu việc “Doanh nghiệp (DN) và chính quyền HN chung chi hàng chục tỉ đồng để thu hồi “đất nông nghiệp vàng làm dự án”. Phóng viên đã tiếp cận khoảng 100 trang tài liệu trong hồ sơ pháp lý dự án cho  thấy việc chung chi giữa chủ đầu tư và chính quyền sắp đưa cuộc sống của 56 hộ dân đi vào bế tắc.

Nỗi đau của thành phố sầm uất một đêm trở thành nghĩa địa

Thế hệ sau bị dị tật vì bố mẹ bị phơi nhiễm chất độc do thảm kịch Bhopal gây nên.
(PLO) -Thảm kịch Bhopal là một vụ rò rỉ đến gần 30 tấn khí Methyl isocyanate (MIC) và các khí độc khác trong vong 3 - 4 tiếng đồng hồ, tại nhà máy sản xuất thuốc trừ sâu được sở hữu bởi Union Carbide (UCIL) ở Bhopal, bang Madhya Pradesh, Ấn Độ. Tại thời điểm đó, sự vụ này được cho là thảm họa công nghiệp tồi tệ nhất trong lịch sử Ấn Độ. 

Thảm sát Bình An: Xin thương đau từ nay khép lại!

Ông Lân và bà Thanh (ngoài cùng bên trái) trên báo Hàn Quốc trong chuyến đi thăm nước này.
(PLO) -Tròn nửa thế kỷ sau vụ thảm sát cướp đi sinh mạng của hơn 1000 người dân vô tội, vùng đất Bình An (nay gồm các xã: Tây Vinh, Tây Bình và Tây An của huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định) bây giờ đã thay da đổi thịt, cuộc sống đi lên. Ở đó, đau thương quá khứ khép lại, nhưng tha thứ không có nghĩa lãng quên, càng không thể đối với những nhân chứng sống mà ký ức vẫn còn đó nỗi đau, sự ám ảnh đến tột cùng.

Huyền thoại Thành cổ: Công phá chiến thuật 'lấn dũi'

Tên lửa A72 là vũ khí có điều khiển, chuyên để bắn máy bay tầm thấp; ta đưa vào chiến đấu đầu tiên tại Quảng Trị.
(PLO) -Trong chiến dịch 81 ngày đêm bảo vệ Thành cổ Quảng Trị, địch áp dụng loại hình chiến thuật mới mà ta gọi là “lấn dũi” rất nguy hiểm. Với quyết tâm “bảo vệ Thành cổ tới người cuối cùng, viên đạn cuối cùng”, quân ta đã chiến đấu kiên cường, phá vỡ ý đồ cắm cờ trên Thành cổ trước ngày 10/7 của địch, gây cho địch nhiều tổn thất. 

Án vua Duy Tân năm 1916 Kỳ cuối – Đối mặt

Đồn Mang Cá nơi giam giữ vua Duy Tân
(PLO) -Việc vua Duy Tân hiện diện tên tuổi trong cuộc khởi nghĩa 1916 là một bất ngờ lớn không chỉ với người Pháp, mà ngay cả với Nam triều, dù rằng cả hai phía đều biết vị vua này có sự cứng cỏi hiếm có. Họ càng không ngờ rằng, đấng quân vương An Nam lại tham dự sâu vào cuộc lật đổ người Pháp đến thế. 

Án vua Duy Tân năm 1916, kỳ 1: Cuộc mưu sự của vị vua trẻ

 Vua Duy Tân khi mới đăng quang.
(PLO) -Giữa lúc người Pháp thực thi sức mạnh trên toàn cõi Việt Nam, dù tiếng đất Trung kỳ thuộc quyền cai quản của nhà Nguyễn, ấy nhưng hầu hết từ vua chí quan đều nằm trong vòng cương tỏa của chính quyền thực dân. Ấy thế mà một vị vua trẻ đã dám làm một cuộc lật đổ, bất chấp sự an nguy cho tính mạng bản thân. 

Hồ sơ đảo chính Ngô Đình Diệm 1960: Tranh nhau làm anh hùng đảo chính

 Nguyễn Chánh Thi.
(PLO) -Cuộc đảo chính ngày 11/11/1960 đến nay, đã thành quá vãng trong một phần lịch sử chính thể VNCH. Nhưng, dư âm của nó vẫn còn được khơi lại, không hẳn ở vị trí, vai trò hay ảnh hưởng của cuộc đảo chính, mà bởi mong muốn vớt vát chút danh vọng cuối cùng khi “bóng ngả về tây” từ rất lâu rồi của những người tham dự sự kiện này. 

Các đại án ô nhiễm môi trường: Cuộc chiến chưa hồi kết

 Bà Loretta Lynch
(PLO) -Trong những vụ “đại án” môi trường trên thế giới, những tập đoàn gây tổn hại nghiêm trọng đến môi trường và cuộc sống của người dân luôn nhận sự trừng phạt mạnh tay. Những mức bồi thường kỷ lục là động lực cần thiết để các tập đoàn tìm cách ngăn chặn các thảm họa tương tự tái diễn.