Từ khóa: #chiến tranh

'Vùng tối' Tam quốc diễn nghĩa (Kỳ 9): Bại từ bên trong

Phùng Kỷ không phải loại người vì tư thù mà gièm pha đối thủ, nhưng lại bị mô tả thành kẻ tiểu nhân
(PLO) -Chiến dịch Quan Độ đang cận kề với chiến thắng, thì Viên Thiệu lại vấp phải vấn đề phân rã nội bộ, là cơ hội tốt cho Tào Tháo xoay chuyển tình thế. Trần Thọ cho biết những vấn đề ấy đã được Tuân Úc dự đoán… gần như chính xác đến 100%. 

7 năm đằng đẵng lo tìm hài cốt liệt sĩ sau lời trăng trối của mẹ

7 năm qua, ông Nga luôn trăn trở với sứ mệnh tìm kiếm hài cốt liệt sĩ.
(PLO) -Hơn 7 năm qua, ông Đặng Ngọc Nga (63 tuổi, trú khối An Đông, thị trấn Tân An, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam) tình nguyện gác việc gia đình để miệt mài đi tìm kiếm hài cốt liệt sĩ. Không những vậy, ông Nga còn đứng ra thành lập “Đội xe máy nghĩa tình”, chuyên hỗ trợ các gia đình liệt sĩ tìm kiếm mộ người thân hy sinh trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Yemen khốn khổ trong 'vòng xoáy' nội chiến

Nhiều trẻ em ở Yemen chết vì suy dinh dưỡng
(PLO) -Tương tự cuộc nội chiến đang diễn ra tại Syria, nội chiến ở Yemen nổ ra giữa phe thân chính phủ của Tổng thống Abdrabbuh Mansour Hadi và phe nổi dậy thuộc phong trào Hồi giáo Houthi. Đã có ít nhất 7.000 người thiệt mạng, hơn 35.000 người bị thương và hàng triệu người khác bị mất trắng tài sản, gần 500.000 trẻ em đối mặt với nguy cơ chết đói... 

Tiến sĩ luật yêu nước hai lần ngồi nhà lao

Chân dung Phan Văn Trường
(PLO) -Xưa cũng như nay, nơi trời Âu, đất Mỹ, ta cứ xem gương nhiều vị nguyên thủ các quốc gia phương Tây, thường đi lên từ nghề luật sư cả. Lại nhìn về đất Việt đầu thế kỷ XX, giữa lúc dân tộc còn trong vòng lệ thuộc, mà đã có cả tiến sĩ luật khoa rồi. Ấy là ông Phan Văn Trường (1876-1933), một người yêu nước có quốc tịch Pháp, và vì thế, từng hai lần ăn cơm tù chứ chẳng thường. 

Điệp viên “có một không hai” của Việt Nam

Đại tá Phạm Ngọc Thảo  khi là Tỉnh trưởng Bến Tre
(PLO) -Lịch sử tình báo thế giới đã lưu danh rất nhiều điệp viên huyền thoại, nhưng nhiệm vụ mà nhà tình báo cách mạng Phạm Ngọc Thảo đã làm, đến nay vẫn được coi là “có một không hai”. 

Vị quan được người dân tôn vinh như Phật Bồ Tát

Hình minh họa
(PLO) -Trong thời kỳ đất nước phân tranh Trịnh – Nguyễn (khoảng từ năm 1600 – 1777), có một vị tướng tài danh được xem như “tam trụ” công thần của chúa Nguyễn, lập nên nhiều chiến tích hiển hách. Ông được người dân Đàng trong quý mến gọi bằng danh “Tướng phật”, “Phật Bồ Tát” thay bằng tên thật là Nguyễn Hữu Dật. 

Con gái nông dân thành Đệ nhất phu nhân 2 nước

Graca Machel
(PLO) -Không thật xinh đẹp, nhưng lần lượt là vợ của hai nguyên thủ quốc gia; xuất thân bần hàn, nhưng có tài năng lãnh đạo xuất sắc, hào quang của hai người chồng nổi tiếng cũng không thể che lấp bà. 

Trại Kim Hoa – Người kỹ nữ huyền thoại

Trại Kim Hoa thời thanh xuân
(PLO) -Trong lịch sử cận đại Trung Quốc có một người đàn bà từ thân phận một kỹ nữ trên thuyền hoa bỗng chốc vươn mình thành “Công sứ phu nhân” theo chồng đi sứ các nước châu Âu; khi Liên quân 8 nước vào cướp phá Bắc Kinh đã ra tay ngăn chặn, trở thành “loạn thế nữ kiệt”; cả đời 3 lần lấy chồng rồi 3 lần luân lạc làm gái lầu xanh.

Người anh hùng bị báo chí phương Tây biến thành kẻ tội đồ

I. V. Stalin và Tổng thống Mỹ Harri Truman tại Hội nghị Posdamm
(PLO) -Sau khi I. V. Stalin mất, chủ nghĩa xét lại bắt đầu hoành hành. Và I. V. Stalin đã tiên đoán đúng, người ta đã đổ rác lên ngôi mộ của ông. Bộ máy truyền thông Mỹ và phương Tây còn kinh khủng hơn, muốn biến I. V. Stalin từ một anh hùng trở thành kẻ tội đồ. Và cái gọi là “chủ nghĩa sùng bái Stalin” được chính bộ máy này nặn ra…Nhưng sự thật rồi vẫn là sự thật…

Chuyện thú vị về nguyên soái Stalin

V. I. Lenin và I. V. Stalin, năm 1919.
(PLO) -Ngày 21/12/2016 là kỷ niệm 137 năm ngày sinh Yosif Vissarionovich Stalin - Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô, Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng dân ủy Liên Xô, Tổng tư lệnh tối cao quân đội Liên Xô, Nguyên soái Liên Xô, Anh hùng Liên Xô. Một số câu chuyện và mấy tấm ảnh đặc sắc về ông cho thấy một hình ảnh Stalin khác hẳn, hoàn toàn không như những gì người đời khoác lên ông, tô vẽ cho ông, hay nói như ông từng nói là “đổ rác” lên mộ ông...

Italy- 'điểm nóng' người tị nạn

Dòng người di cư đổ đến Italy ngày một đông
(PLO) -Tuy dòng người trốn chạy chiến tranh và nghèo đói đã giảm so với năm 2015, nhưng Italy vẫn là nước dẫn đầu khu vực với số lượng người tị nạn tăng vọt trong những tháng cuối năm... 

Châu Á nguy cơ chiến tranh nước ngọt?

Một đoạn sông Yarlung Tsangpo/Brahmaputra từ Trung Quốc qua Ấn Độ
(PLO) -Căng thẳng vì nguồn nước đang gia tăng và cạnh tranh, giành giật nguồn nước ngọt xuyên quốc gia là một thực tế nổi bật ở châu Á. Đó là nội dung trong bài viết “Chiến tranh nguồn nước tại châu Á” được đăng tải trên trang tin Project Syndicate mới đây. 

Mất nước vì coi thường tướng tài, kế lạ

Hồ Qúy Ly và tòa thành Đa Bang (Hình minh họa)
(PLO) -Vương triều Hồ với những cải cách táo bạo mang tính vượt thời đại chỉ tồn tại 7 năm nhưng đã tốn bao giấy mực từ xưa đến nay trong việc đánh giá, bình phẩm, nhìn nhận. Sự sụp đổ của triều đại này ngoài việc không được lòng dân còn có một lý do khác, đó là sai lầm nghiêm trọng về chiến lược quân sự, coi thường kế sách của một vị tướng người gốc Chiêm...