Từ khóa: #chứng thực

Đất chưa thành vàng nhưng nghĩa tình đã hóa… “bạc”

Đất chưa thành vàng nhưng nghĩa tình đã hóa… “bạc”
(PLO) - Nhờ người thân mua hộ đất và hợp thức hóa bằng hợp đồng chuyển nhượng có xác nhận của chính quyền địa phương, nhưng 16 năm sau, người mua hộ đòi đất, sau đó được hai cấp tòa Phú Thọ tuyên thắng kiện khiến dư luận râm ran chuyện “đất chưa thành vàng nhưng nghĩa tình đã hóa “bạc”.

Sẽ phân định rõ hơn thẩm quyền về chứng thực để “dân không phải chạy vòng quanh”

Ông Nguyễn Viết Tuấn: “Cứ quy định dân phải lên huyện quả không dễ dàng gì cho họ”
(PLO) - Sau hơn 6 năm thi hành Nghị định số 79/2007/NĐ-CP và các văn bản liên quan, hoạt động chứng thực đã từng bước đi vào nền nếp và đạt được nhiều kết quả cụ thể. Tuy nhiên, trong bối cảnh Luật Công chứng đã được sửa đổi có quy định thẩm quyền chứng thực của các tổ chức hành nghề công chứng thì rất cần thiết phải có văn bản điều chỉnh một cách tập trung, thống nhất các vấn đề về chứng thực. 

Gỡ rối quy định chứng thực “giấy tờ, văn bản song ngữ”

Gỡ rối quy định chứng thực “giấy tờ, văn bản song ngữ”
(PLO) - Trước đây theo Nghị định 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc; chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký không quy định cụ thể thẩm quyền chứng thực các giấy tờ, văn bản song ngữ. Vấn đề chứng thực các văn bản, giấy tờ mang tính chất song ngữ Nghị định 79 còn bỏ ngỏ, chưa đề cập thẩm quyền cụ thể của cơ quan nào thực hiện. 

Các tổ chức hành nghề công chứng "tính" việc mua bảo hiểm chung

 Ông Chu Văn Khanh - Chủ tịch Hội Công chứng Hà Nội
(PLO) - Trao đổi với PLVN, ông Chu Văn Khanh - Chủ tịch Hội Công chứng Hà Nội – cho biết: Hội công chứng Hà Nội dự định mua bảo hiểm chung cho công chứng viên, thể hiện sự cam kết mạnh mẽ của nghề Công chứng đối với xã hội. Đây được xem là động thái tích cực cho thấy Luật Công chứng 2014 đang tạo hàng lang pháp lý thuận lợi, nâng tầm chất lượng hoạt động công chứng, đáp ứng yêu cầu của xã hội. 

Hà Nội: Còn tình trạng lạm dụng bản sao có chứng thực

Tư pháp phường quá tải vì chứng thực bản sao
(PLO) - Mặc dù mới đây Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị 17 về một số biện pháp chấn chỉnh tình trạng lạm dụng yêu cầu nộp bản sao có chứng thực các giấy tờ, văn bản khi thực hiện thủ tục hành chính nhưng ở Hà Nội, nhiều cơ quan chức năng vẫn yêu cầu người dân phải nộp bản sao có chứng thực. Việc này vừa gây mất thời gian, chi phí cho người dân vừa tạo ra áp lực không nhỏ cho các cơ quan hành chính nhà nước ở cơ sở.

Những điểm mới của Luật Công chứng sửa đổi

Văn phòng Công chứng Chợ Lớn (TP.Hồ Chí Minh)
(PLO) - Luật Công chứng sửa đổi bên cạnh các nội dung kế thừa từ Luật Công chứng năm 2006, đã sửa đổi quy định về phạm vi công chứng, theo đó giao lại cho công chứng viên quyền công chứng bản dịch giấy tờ khi được cá nhân, tổ chức yêu cầu. 

Mua nhà của bố, thành người bị hại của con

Vợ chồng chị Đặng Thị Kim Hà đang trình bày sự việc với phóng viên. Ảnh: V.K
(PLO) - Bỏ ra gần 5 tỷ đồng để mua nhà đất của ông bố, thế nhưng hơn hai năm sau, người nhận chuyển nhượng lại trở thành bị hại trong vụ án hình sự mà con gái của chủ đất là bị cáo. Chính vì cách xử lý vụ việc theo kiểu “hai gộp làm một” của TAND TP.Hà Nội mà người nhận chuyển nhượng nhà đất có nguy cơ mất tiền tỷ.

Tiến tới nộp hồ sơ, không cần bản sao có chứng thực

Ảnh minh họa
(PLO) - Các cơ quan, tổ chức khi tiếp nhận hồ sơ không được yêu cầu người dân phải nộp bản sao có chứng thực mà chỉ cần đem bản chính đến để đối chiếu. Đó là quy định mới đáng chú ý của Dự thảo Nghị định về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch đang được Bộ Tư pháp xây dựng. 

Đề xuất cấp lại bản chính khi mất giấy tờ hộ tịch gốc

Ảnh minh họa
(PLO) - Giấy khai sinh, chứng nhận kết hôn…là những giấy tờ hộ tịch quan trọng gắn liền với đời sống mỗi người. Song vì nhiều lý do, người dân đã để mất (bản gốc) dẫn đến nhiều giao dịch dân sự không thể thực hiện được, nhất là đối với một số loại giấy tờ mà pháp luật về hộ tịch không cho phép được cấp lại.

Bị bôi nhọ lý lịch vì cha mẹ khiếu kiện chính quyền

Bị bôi nhọ lý lịch vì cha mẹ khiếu kiện chính quyền
(PLO) - Chỉ vì cha mẹ chưa chịu nhận tiền đền bù và có đơn khiếu nại đến cơ quan chức năng mà Nguyệt bị UBND xã bêu xấu vào Sơ yếu lý lịch xin đi xuất khẩu lao động. Cô khóc dở, mếu dở chạy đôn đáo cầu cứu, nhưng xã nhất quyết không đổi ý.

“Sính” bản sao: Dân mệt, cán bộ quá tải

Ảnh minh họa
(PLO) - Hiện nay, hiện tượng quá tải trong chứng thực bản sao đang diễn ra phổ biến ở nhiều nơi. Nguyên nhân là do các cơ quan, tổ chức “sính” bản sao (có chứng thực) trong khi pháp luật quy định chỉ cần có bản chính để đối chiếu. Việc này cũng gây không ít phiền phức cho người dân.

Tăng thẩm quyền chứng thực cho cấp xã

Tăng thẩm quyền chứng thực cho cấp xã
(PLO) - Theo quy định hiện hành, việc chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản bằng tiếng nước ngoài và giấy tờ, văn bản song ngữ thuộc thẩm quyền của Phòng Tư pháp. Điều đó gây không ít khó khăn cho người dân và khiến nhiều Phòng Tư pháp luôn nằm trong tình trạng quá tải. Vì thế, Bộ Tư pháp đang nghiên cứu trình Chính phủ sửa đổi quy định này theo hướng không phân biệt thẩm quyền chứng thực bản sao từ bản chính giấy tờ, văn bản bằng tiếng nước ngoài/song ngữ/tiếng Việt.

Văn bản bằng tiếng nước ngoài có phải dịch trước khi chứng thực bản sao?

Văn bản bằng tiếng nước ngoài có phải dịch trước khi chứng thực bản sao?
(PLO) - Chị Bùi Thị Hòa (tỉnh Tây Ninh) hỏi: Vừa rồi tôi đi chứng thực bản sao một hợp đồng bằng tiếng nước ngoài. Người thực hiện chứng thực đã yêu cầu tôi phải có bản dịch của hợp đồng này, có chứng thực chữ ký người dịch.  Tuy nhiên, theo tôi được biết thì Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký không quy định phải dịch sang tiếng Việt đối với bản sao giấy tờ, văn bản bằng tiếng nước ngoài trước khi thực hiện chứng thực bản sao. Vậy đề nghị Quý Báo cho biết, việc người thực hiện chứng thực yêu cầu phải dịch bản hợp đồng này sang tiếng Việt trước khi chứng thực bản sao có phù hợp quy định của pháp luật không?

Mang Luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam đi “rung” ở Hoa Kỳ

LS Hương Thủy trước tòa án Hoa Kỳ năm 2003
(PLO) - Tranh tụng bằng Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam tại... Tòa án Hoa Kỳ - đó là tiêu đề đủ sức hấp dẫn bất kỳ bạn đọc nào, nhất là người làm trong lĩnh vực luật pháp. Và, câu chuyện không đơn thuần dừng lại ở thông tin “nóng” như vậy, bởi từ đó mở ra rất nhiều nghĩ suy về vấn đề xây dựng pháp luật…

Cần những quy định hộ tịch cụ thể

Cần những quy định hộ tịch cụ thể
(PLO) - Ngoài những quy định được đánh giá là tạo thuận lợi cho người dân, Dự thảo Luật Hộ tịch vẫn còn những vấn đề cần được quy định cụ thể, rõ ràng hơn.