Từ khóa: #bảo tồn văn hóa

Bảo tồn kiến trúc dân tộc: Một cách lưu giữ sự trường tồn của văn hóa

Nhà truyền thống của người Ê-đê trong khuôn viên Vườn kiến trúc. Ảnh Internet
(PLVN) - Nền văn hóa của một dân tộc, một quốc gia được xâu chuỗi bằng lịch sử văn hóa. Lịch sử văn hóa lại được minh chứng thông qua di tích, lễ hội, phong tục, kiến trúc… và các chứng nhân thực hành văn hóa được truyền từ đời này sang đời khác. Do đó, giữ gìn các khía cạnh văn hóa và đảm bảo để các hoạt động thực hành văn hóa không bị đứt đoạn là việc làm rất quan trọng.

Giữ gìn bản sắc dân tộc để chấn hưng văn hóa

Nhiều người dân tộc Bố Y không còn nhớ tiếng mẹ đẻ của mình. (Ảnh minh họa)
(PLVN) - “Điện thoại phủ sóng cả bản rồi. Internet cũng “vào” nhiều lắm. Bọn trẻ mặc quần bò, áo phông cả rồi. Chúng không nói tiếng dân tộc nữa, không hát những bài dân ca của dân tộc mình mà hát những bài nhảy nhót, xập xình trên mạng. Chúng chê văn hóa dân tộc là cổ hủ, lạc hậu”, một già làng ngậm ngùi.

Bảo tồn di sản - góc nhìn từ một sự vinh danh

 Nghệ nhân Nguyễn Thị Lịch truyền dạy động tác cuốn tay trong hát Xoan.
(PLVN) - Bà Nguyễn Thị Lịch - trùm nữ duy nhất của phường Xoan tỉnh Phú Thọ vừa được Hội LHPN Việt Nam trao Giải thưởng Phụ nữ Việt Nam năm 2021 nhờ những đóng góp xuất sắc trong việc truyền dạy và bảo tồn nghệ thuật hát Xoan, góp phần đưa hát Xoan trở thành Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.