Từ khóa: #bạo lực

Cần có “tấm khiên” bảo vệ trẻ em trước nạn bạo lực trong gia đình

Đừng để trẻ em lo lắng vì bị bạo lực ngay trong gia đình.
(PLVN) - Trong 3 tháng đầu năm 2019 đã có thêm 325 trẻ bị bạo lực, xâm hại, trong đó, nhiều trẻ phải chịu trừng phạt hà khắc ngay trong chính gia đình của mình. Đó là một thực tế đau lòng bởi gia đình không còn là môi trường an toàn tuyệt đối với trẻ nữa. Làm gì để những đứa trẻ không còn phải sợ hãi chính những người thân của mình?

Nạn nhân bạo lực tình dục: Khó được trợ giúp pháp lý vì luật chưa quy định rõ

Hình minh họa
(PLO) - Quan điểm này được Ths. Vũ Thị Hường – Cục Trợ giúp pháp lý (Bộ Tư pháp) nêu ra trong buổi hội thảo và công chiếu phim tư liệu “Công lý cho nạn nhân bạo lực tình dục (BLTD) – Tiếng nói người trong cuộc” diễn ra ngày 7/12  do Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Khoa học về Giới – Gia đình – Phụ nữ và Vị thành niên (CSAGA), cùng các đối tác Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe và Dân số (CCIHP), Vụ Bình đẳng giới (Bộ LĐTB&XH) đồng tổ chức với sự hỗ trợ của Cơ quan Hợp tác Quốc tế (KOICA), Quỹ Dân số Liên Hợp quốc (UNFPA).

'Sản phẩm' lỗi của giáo dục

Hình minh họa
(PLO) - Cũng trong một hành vi đánh người nhưng cái tát có đặc thù riêng chỉ khi dùng lòng bàn tay đánh vào má thì gọi là tát. Cùng với các kiểu đánh khác như tạt tai, vả miệng là hành vi mang tính hạ nhục người khác rất lớn, khác nhiều với việc “giáo dục” bằng cốc vào đầu, gõ thước kẻ vào tay vốn đã rất “phổ thông” trong cách dạy trẻ từ trước đến nay.

'Chìa khoá' đóng cửa' bạo lực với phụ nữ và trẻ em

Đại diện của các sở, ban, ngành TP Cần Thơ kí kết hưởng ứng Tháng hành động.
(PLO) - Bình đẳng giới để chấm dứt bạo lực với phụ nữ và trẻ em là một trong những thông điệp của Lễ phát động “Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới năm 2018” diễn ra ngày 14/11 do Bộ LĐTB&XH phối hợp với UBND TP Cần Thơ tổ chức.

'Kháng thể' giúp chống lại cái xấu từ xã hội

Hình minh họa
(PLO) -Trong phiên thảo luận về thực hiện kinh tế - xã hội ở hội trường tại Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIV, bà Nguyễn Thị Thu Hà – Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam nhận định, bên cạnh những thành tựu trong công tác gia đình, tác động mặt trái của cơ chế thị trường đã khiến nhiều gia đình đang đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức.

Lắng nghe lời “kêu cứu” của nữ giới văn phòng

Hình minh họa
(PLO) -Đó là lời chia sẻ của bà Nguyễn Vân Anh – Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng khoa học về Giới - Gia đình - Phụ nữ và Vị thành niên (Csaga) tại buổi tọa đàm “Bạo lực tình dục và truyền thông” diễn ra ngày 19/9.

Góc nhìn khác về cô dâu Việt tại Hàn Quốc

Chương trình “Đoàn tụ với gia đình cô dâu qua màn hình”.
(PLO) - Đó là mong muốn của Ủy ban Liên hợp công đoàn các công ty Hàn Quốc (UCC) khi tổ chức chương trình “Đoàn tụ với gia đình cô dâu qua màn hình” vừa diễn ra hồi trung tuần tháng 7/2018. 

Vì sao bạo lực xã hội xu hướng ngày càng manh động?

Chuyên gia tâm lý Trần Thành Nam

(PLO) - Từ câu chuyện đôi vợ chồng đi xe máy bị đánh thương tích sau va chạm giao thông ở Hà Nội đến nghi án chồng sát hại vợ rồi tự tử ở Thanh Hóa vì nợ nần. Mới đây là vụ án cháu bé 8 tuổi ở Vĩnh Phúc bị sát hại dã man chỉ vì mâu thuẫn giữa bố với nghi phạm... 

Vấn nạn bạo lực

Cơ quan chức năng khám nghiệm hiện trường vụ nổ súng khiến 2 cha con bị thương ở Đà Lạt. Ảnh: Trần Lộc/Zing
(PLO) - Dạo này, súng nổ hơi nhiều, trên đường phố, tại quán bida, thậm chí, ở ngay trước cửa nhà mình, hai cha con tại Đà Lạt tự nhiên trúng đạn bị thương. Có những vụ nổ súng bắn nhau được miêu tả diễn ra như phim hành động. Và, đằng sau mỗi vụ nổ súng đó đều có căn nguyên là giải quyết xích mích, mâu thuẫn giữa các băng nhóm hoặc giữa những người hàng xóm với nhau.

Nạn nhân bạo lực tình dục bỏ cuộc vì “cảm thấy bị làm nhục” khi đi tìm công lý

Bạo lực tình dục là một trong những hành vi vi phạm nhân quyền nghiêm trọng nhất mà phụ nữ phải đối mặt
(PLO) - Qua hồ sơ các vụ án cho thấy, nạn nhân bị bạo lực tình dục phải kể đi kể lại vụ việc khiến họ cảm thấy bị làm nhục, trầm trọng thêm những sang chấn về tâm lý và tăng thêm khả năng muốn bỏ cuộc của nạn nhân. Không chỉ có vậy, thực tế này còn khiến nhiều nạn nhân của bạo lực tình dục không muốn công khai vụ việc và chấp nhận “bỏ qua”.

Kinh hoàng bạo lực phụ nữ phải chịu khi… mang thai

Bạo hành đối với phụ nữ mang thai và nuôi con nhỏ để lại những ảnh hưởng nghiêm trọng
(PLO) - Không ít phụ nữ Việt Nam phải chịu đựng bạo lực tinh thần, thể xác và tình dục trong thời kỳ mang thai. Hậu quả của bạo lực khiến người mẹ có nguy cơ sinh con nhẹ cân hoặc sinh non cao gấp 3 lần so với những người không phải chịu bạo lực. Đồng thời, phụ nữ bị bạo lực có nguy cơ mắc trầm cảm khi mang thai cao gấp 6 lần và trầm cảm sau sinh cao gấp 3 lần so với những phụ nữ khác.

Bao giờ 'xin lỗi' trở thành 'văn hóa công chức' Việt?

Ông Chen Lai Shih Kuan
Lời xin lỗi sẽ khởi đầu cho sự thay đổi cung cách làm việc của cơ quan công quyền, tất nhiên phải thành tâm chứ không “diễn”, xin lỗi theo “quy trình”. Thái độ thể hiện bằng hành động và hành động khởi đầu đơn giản nhất chính là lời xin lỗi.

Ngày càng nhiều phụ nữ chủ động ly hôn

Công bố báo cáo “Thực tiễn và số liệu về phụ nữ và nam giới 2010-2015”
(PLO) - Theo báo cáo “Thực tiễn và số liệu về phụ nữ và nam giới 2010-2015” được công bố sáng nay (16/12), hiện một số cơ quan/tổ chức đang thực hiện xếp hạng các quốc gia về lĩnh vực bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ. Trong các hệ thống này, Việt Nam thường được xếp trong khoảng 1/3 các quốc gia đứng đầu.