Từ khóa: #bộ luật tố tụng hình sự

Đại diện cho người dưới 18 tuổi trong vụ án hình sự

Ảnh minh họa
(PLVN) - Người dưới 18 tuổi là người chưa phát triển đầy đủ về thể chất và tâm thần, là những đối tượng dễ bị tổn thương, đặc biệt là khi họ tham gia tố tụng trong quá trình giải quyết các vụ án, do đó khi tham gia tố tụng hình sự phải có người đại diện hoặc người giám hộ. Tư vấn của Luật gia Bùi Đức Độ (Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước tỉnh Kiên Giang) làm rõ thông tin về vấn đề này.

Tạo điều kiện thuận lợi cho người được trợ giúp pháp lý

TGPL miễn phí cho người dân là một trong những nghĩa vụ của luật sư. 
(Ảnh minh họa)
(PLVN) - Người được trợ giúp pháp lý (TGPL) được Luật TGPL năm 2017 tạo điều kiện như thế nào thông qua các quy định về thủ tục yêu cầu TGPL, thụ lý thực hiện TGPL… Tư vấn của Luật gia Bùi Đức Độ (Trung tâm TGPL Nhà nước tỉnh Kiên Giang) dưới đây sẽ giúp người dân biết và sử dụng dịch vụ TGPL kịp thời.

Bộ Công an Ký kết chương trình phối hợp bảo vệ phụ nữ và trẻ em gái

Bốn cơ quan ký Chương trình phối hợp
(PLVN) - Hưởng ứng Chủ đề năm 2019 “An toàn cho phụ nữ và trẻ em” do Hội Liên Hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam phát động, ngày 26/2/2019, tại Hà Nội, Trung ương Hội LHPN Việt Nam và TAND Tối cao, VKSND Tối cao, Bộ Công an tổ chức lễ ký kết chương trình phối hợp trong công tác bảo vệ phụ nữ và trẻ em gái giai đoạn 2019 - 2022.  

Quy định mới về quy trình khởi tố bị can?

Kiểm sát viên và Điều tra viên trao đổi hồ sơ một vụ án.Ảnh minh họa
(PLVN) - Viện kiểm sát quyết định khởi tố bị can, quyết định thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố bị can khi đã yêu cầu bằng văn bản nhưng Cơ quan điều tra không thực hiện. Đó là quy định tại thông tư liên ngành quy định về phối hợp giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát trong việc thực hiện một số quy định của Bộ luật Tố tụng Hình sự.

Người tố cáo tham nhũng được pháp luật bảo vệ như thế nào?

Hình minh họa
(PLVN) - Thực tế, nhiều người biết rõ hành vi và sự việc tham nhũng nhưng không tố cáo vì e ngại bị đụng chạm, bị trả thù. Xin luật sư cho biết pháp luật có quy định về việc bảo vệ người tố cáo tham nhũng như thế nào để người dân không cảm thấy đơn độc và bị cô lập trong việc đấu tranh phòng chống tham nhũng? (Bác Phạm Thoa và một số cán bộ hưu trí ở Hà Nội) 

Trường hợp được bảo lĩnh cho tại ngoại có bị tạm giam không?

Hình minh họa
(PLO) - Hai tháng trước anh trai tôi bị bắt tạm giam về tội cố ý gây thương tích, sau đó được gia đình bảo lĩnh cho tại ngoại. Nhưng vừa về nhà được một tuần thì anh ấy lại bị bắt tạm giam trở lại. Xin hỏi có khi nào bị can, bị cáo đã được bảo lĩnh cho tại ngoại nhưng vẫn bị tạm giam lại hay không? (Bạn Diệu Hồng, 21 tuổi ở Hà Nam) 

Cần có cơ chế thu hồi tài sản không qua kết án

 Tại Hội thảo, nhiều giải pháp được thảo luận để tăng cường hiệu quả thu hồi tài sản do phạm tội.
(PLO) - Cho ý kiến tại Hội thảo “Những vấn đề cơ bản về hợp tác tư pháp quốc tế trong thu hồi tài sản do phạm tội mà có – kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị cho Việt Nam” do Ban Nội chính Trung ương phối hợp với Chương trình phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) tổ chức sáng 13/12, nhiều đại biểu khuyến nghị cần có cơ chế thu hồi tài sản không qua kết án để tăng cường hiệu quả thu hồi tài sản do phạm tội.

Pháp luật quy định như thế nào về bảo lĩnh

Hình minh họa
(PLO) - Tôi đang tìm hiểu thủ tục để xin bảo lĩnh cho em trai đang bị tạm giam vì hành vi đánh bạc được tại ngoại. Tôi xin hỏi pháp luật tố tụng hình sự quy định cụ thể về biện pháp bảo lĩnh như thế nào? Người nhận bảo lĩnh và người được bảo lĩnh cần phải có những điều kiện gì? (Anh Đỗ Đức Anh, 34 tuổi ở Thanh Hóa) 

Khi nào được bắt người không cần lệnh?

Bắt khẩn cấp, bắt người phạm tội quả tang không cần có lệnh bắt (hình minh họa)
(PLO) - Sau một vụ ẩu đả với đám trai làng khác trong đêm hội, em trai tôi và hai người bạn nữa bị công an bắt đưa về đồn ngay trong đêm. Em tôi cho biết việc bắt giữ không hề có lệnh nhưng sau đó bên công an có lập thành biên bản. Xin hỏi công an được phép bắt người khi nào? Có khi nào công an được quyền bắt người mà không cần lệnh hay không? (Chị Hà Thương, 29 tuổi ở Hà Tĩnh) 

Cách ly bị hại dưới 18 tuổi và bị cáo trong phiên tòa hình sự

Cách ly bị hại dưới 18 tuổi và bị cáo trong phiên tòa hình sự
(PLO) - Hỏi: Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 quy định, đối với vụ án có bị hại, người làm chứng là người dưới 18 tuổi, Hội đồng xét xử phải hạn chế việc tiếp xúc giữa bị hại, người làm chứng với bị cáo khi bị hại, người làm chứng trình bày lời khai tại phiên tòa. Vậy, pháp luật có quy định nào về việc cách ly bị hại dưới 18 tuổi và bị cáo không?

Người có kinh nghiệm, hiểu biết tâm lý người dưới 18 tuổi là ai?

Người có kinh nghiệm, hiểu biết tâm lý người dưới 18 tuổi là ai?
(PLO) - Bà Lê Thị Nga (huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa) hỏi: Theo quy định tại Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015, trong vụ án hình sự có người tham gia tố tụng dưới 18 tuổi, thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án phải có một Hội thẩm là giáo viên hoặc cán bộ Đoàn thanh niên hoặc người có kinh nghiệm, hiểu biết tâm lý người dưới 18 tuổi. Vậy, người có kinh nghiệm, hiểu biết tâm lý người dưới 18 tuổi là những ai?

Hạn chế ban hành thủ tục hành chính trong thông tư: Sẽ tháo gỡ vướng mắc

Hình minh họa
(PLO) - Theo quy định tại khoản 4 Điều 14 của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 (Luật năm 2015) thì từ ngày 01/7/2016 trở đi Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, chính quyền địa phương chỉ được quy định thủ tục hành chính (TTHC) trong trường hợp được luật giao. Sau hơn 2 năm thi hành Luật, quy định này vẫn khiến không ít bộ, ngành, địa phương lúng túng nên đang đề nghị nghiên cứu sửa đổi, bổ sung.

Từ việc khởi tố vụ án học sinh bị tát 231 cái: Tìm hiểu quy định xét xử vụ án có người bị hại dưới 18 tuổi

Ảnh minh họa
(PLO) - Theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 và hướng dẫn của TANDTC tại Thông tư số 02/2018/TT-TANDTC (có hiệu lực từ ngày 1/12/2018), vụ án hình sự (VAHS) có người bị hại là người dưới 18 tuổi bị tổn thương nghiêm trọng về tâm lý thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa gia đình và người chưa thành niên.

Hiệp định CPTPP và cơ hội của Việt Nam

Các nước thành viên CPTPP tại Lễ ký kết Hiệp định ngày 8/3 tại Santiago, Chile
(PLO) - Phát biểu bế mạc Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIV sáng ngày 20/11, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đánh giá, việc phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) cùng các văn kiện liên quan là một thành công đặc biệt. Với việc phê chuẩn CPTPP, Hiệp định có những tác động lâu dài đối với nền kinh tế nước ta trong kỷ nguyên mới của hội nhập.

Tiêu chí xác định vụ việc TGPL phức tạp, điển hình

Trợ giúp pháp lý tại xã Nam Thái A, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang
(PLO) - Theo Điều 5 Luật Trợ giúp pháp lý (TGPL) năm 2017, đối với địa phương chưa tự cân đối được ngân sách, ưu tiên bố trí ngân sách từ số bổ sung cân đối ngân sách hàng năm để hỗ trợ cho việc thực hiện vụ việc TGPL phức tạp, điển hình. Ngày 21/6/2018, Bộ Tư pháp đã ban hành Thông tư số 09/2018/TT-BTP quy định tiêu chí xác định vụ việc TGPL phức tạp, điển hình, có hiệu lực thi hành từ ngày 21/8/2018.