Từ khóa: #nền kinh tế

Khi nào nên “xử” nợ xấu của các tổ chức tín dụng?

Đại biểu Nguyễn Văn Thắng - TP Hà Nội
(PLO) - Thảo luận tại hội trường Quốc hội về Dự thảo Nghị quyết xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng diễn ra hôm qua (7/6), các đại biểu (ĐB) vẫn băn khoăn nhiều vấn đề, đặc biệt là phạm vi và thời gian có hiệu lực của Nghị quyết.

Nợ xấu - xấu mặt ngân hàng

Ảnh minh họa
(PLO) - Nợ xấu ảnh hưởng trầm trọng đến sự bình ổn tiền tệ, nguồn vốn phát triển đất nước và gây ảnh hưởng rất xấu đến bộ mặt cũng như hoạt động tín dụng. Lần đầu tiên, Quốc hội phải bàn để ra một Nghị quyết giải quyết nợ xấu. Điều này, có thể thấy mức độ nghiêm trọng của nợ xấu như thế nào.

Lần đầu khảo sát chỉ số niềm tin với doanh nhân

Ảnh minh họa
(PLO) - Trong tháng 6/2017, Diễn đàn kinh tế tư nhân (VPSF) sẽ kết hợp cùng với Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam tiến hành khảo sát Bộ chỉ số niềm tin doanh nhân. Đây là lần đầu tiên chỉ số này được tiến hành tổ chức khảo sát ở Việt Nam. 

Dùng cơ chế trọng tài để giải quyết “cục máu đông”

Từ trái qua phải: bà Nguyễn Thị Mai, Luật sư Trần Hữu Huỳnh, Luật sư Trương Thanh Đức giải đáp thắc mắc của doanh nghiệp, tổ chức tin dụng tại Hội thảo
(PLO) - Việc tồn đọng quá nhiều vụ án tranh chấp thương mại, trong đó chủ yếu liên quan đến lĩnh vực tài chính, ngân hàng, tại tòa án đang làm cho “cục máu đông” nợ xấu ngày càng xấu, trong khi theo số liệu của TANDTC, số lượng tranh chấp thương mại được giải quyết bằng trọng tài chỉ chiếm chưa đến 1% số lượng các tranh chấp thương mại.

WB lạc quan về triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu

WB lạc quan về triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu
(PLO) - Ngân hàng Thế giới (WB) vừa công bố Báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu theo đó dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ tăng trở lại, đạt mức 2,7% năm 2017 nhờ tăng sản xuất và thương mại, tăng niềm tin thị trường, tăng giá nguyên vật liệu giúp các nền kinh tế mới nổi và các nước đang phát triển dựa vào xuất khẩu nguyên vật liệu tăng trưởng trở lại.

Chịu trận để phát triển?

Ảnh minh họa từ internet.
(PLO) - Liên tiếp trong thời gian qua, trên địa bàn cả nước, hiện tượng ô nhiễm môi trường nước đã làm cho hiện tượng cá chết bất thường hàng loạt. Mặc dù các cấp, các ngành đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường nhưng tình trạng ô nhiễm nước là vấn đề rất đáng lo.

Tài sản công chỉ được phép cho thuê phục vụ dịch vụ công

Bộ trưởng Bộ Tài Chính Đinh Tiến Dũng
(PLO) - Sau khi lắng nghe các ĐB góp ý về Dự án sửa đổi Luật Quản lý Tài sản Nhà nước, hôm qua, 29/5, Bộ trưởng Bộ Tài Chính Đinh Tiến Dũng giải thích thêm một số vấn đề còn nhiều ĐB góp ý. Đặc biệt, Bộ trưởng đồng tình với ý kiến khai thác để tài sản công có thể phát huy hết công năng, nhưng chỉ được phép cho thuê phục vụ dịch vụ công, chứ không khai thác bằng mọi giá.

550.000 tỷ đồng nằm im trong “đám cháy nợ xấu”

Đến thời điểm này, tỷ lệ nợ xấu và nợ tiềm ẩn thành nợ xấu đã nhiều lần được Chính phủ, Quốc hội xác nhận ở mức 10,08%
(PLO) - Năm 2011, “đám cháy nợ xấu” chính thức bùng lên. Đến nay, đã 6 năm trôi qua, một dự thảo nghị quyết có quy mô, được kỳ vọng sẽ hỗ trợ dập tắt đám cháy thực chất và triệt để mới được thai nghén, và còn nhiều quan điểm trái chiều.

Vinamilk lọt Top 2000 công ty niêm yết lớn nhất toàn cầu

Vinamilk lọt Top 2000 công ty niêm yết lớn nhất toàn cầu
(PLO) - Vào ngày 25/05/2017, Tạp chí Forbes vừa công bố danh sách Global 2000 công ty niêm yết lớn nhất thế giới. Theo đó, Vinamilk là 1 trong 4 công ty Việt Nam lọt vào danh sách này cùng với 3 đại diện khác là Ngân hàng Công Thương Việt Nam (VietinBank), Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank). 

Doanh nghiệp nội vẫn đang bị 'lép vế'

Ảnh minh họa
(PLO) - Báo cáo của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) về “Kết quả thực hiện Nghị quyết số 35/NQ-CP của Chính phủ về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp (DN) đến năm 2020” cho thấy, mặc dù số lượng DN sau 1 năm thực hiện Nghị quyết đã tăng lên song các DN Việt Nam (VN) vẫn đang bị “lép vế” ngay trên “sân nhà”…

Cần Nghị quyết Quốc hội để xử lý “cục máu đông”

Hình minh họa
(PLO) - Mặc dù tỷ lệ nợ xấu đã được kiềm chế dưới mức 3% như mục tiêu đề ra song nhiều nguy cơ nợ xấu “bùng phát” trở lại khi cái gốc của vấn đề chưa được xử lý triệt để. Thay vì đề xuất xây dựng Luật Xử lý nợ xấu như trước đây, Ngân hàng nhà nước (NHNN) cho rằng việc ban hành một văn bản chuyên ngành để xử lý nợ xấu dưới hình thức Nghị quyết của Quốc hội là phù hợp…

Toshiba đứng trước nguy cơ phá sản

Toshiba đứng trước nguy cơ phá sản.
(PLO) -Khả năng lỗ ròng ở mức cao kỷ lục 950 tỷ yen (khoảng 8,3 tỷ USD) trong tài khóa 2016 (kết thúc tháng 3-2017) càng khiến cho khả năng phá sản của Tập đoàn điện tử Toshiba sớm trở thành hiện thực. 

Sửa đổi quy định về sản xuất mũ bảo hiểm: “Mở” điều kiện, “siết” tiêu chuẩn

Ảnh minh họa
(PLO) - Theo Luật Đầu tư, ngành, nghề “sản xuất mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” là ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Hiện, Bộ Khoa học và Công nghệ đang xây dựng dự thảo Nghị định quy định về điều kiện sản xuất sản phẩm này theo hướng sẽ tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp (DN) tham gia thị trường và chỉ “siết” về tiêu chuẩn chất lượng mũ bảo hiểm (MBH).

Quyền của các thương hiệu nổi tiếng!

Để tránh rắc rối, hầu hết các thương hiệu lớn đều đăng ký bảo hộ ở phạm vi quốc tế.
(PLO) -Theo thống kê, những năm đầu thực hiện đăng ký quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu, thường có đến 70% đơn là của doanh nghiệp nước ngoài. Tuy nhiên, hiện số đơn của doanh nghiệp Việt đã áp đảo trong số hơn 400.000 đơn nộp đăng ký nhãn hiệu.