Từ khóa: #niên đại

Phát hiện chấn động: Tấm, Cám có thật ở Bắc Ninh?

Hình minh họa
(PLO) - Truyện cổ tích Tấm Cám được lưu truyền sâu rộng trong nhân dân từ bao đời nay. Cứ tưởng đó chỉ là những nhân vật trong truyền thuyết, nhưng ngay từ những năm 1960, nhà nghiên cứu Phong Châu đã tìm lại các địa danh, gặp lại nhiều nhân vật, và có bài viết cho rằng Tấm, Cám là những nhân vật có thật trong lịch sử. 

Người nặng tình với cổ vật dân tộc ở vùng cao Quan Hóa

Ông Nghĩa được Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tặng Bằng khen trong sự nghiệp xây dựng đất nước.
(PLO) - Cách đây gần 20 năm, ông Cao Bằng Nghĩa ý thức rất rõ về nền cổ vật của dân tộc. Cứ rảnh rỗi là ông Nghĩa lại đi sưu tầm, bởi nó đều là những hiện vật sống, có tầm ảnh hưởng to lớn trong đời sống tinh thần của đồng bào dân tộc. Đến nay ông Nghĩa đã sưu tầm được gần 100 hiện vật cổ, trong đó có nhiều hiện vật, trị giá của nó lên đến hàng trăm triệu đồng.  

Người sưu tầm nét văn hóa làng giữa lòng Hà Nội

Ông Xưởng (phải) và tác giả bài viết
(PLO) - Đã từ lâu việc sưu tầm gốm cổ là thú vui của nhiều người, nhưng sưu tầm những chiếc chum vại cũ để gìn giữ lại một chút văn hóa của làng xưa cho con cháu thì có rất ít người tham gia. Nguyễn Vinh Xưởng là một số ít người như thế, ông như là một người con đặc biệt của đất Hà thành ở làng Tứ Liên (Tây Hồ, Hà Nội).

Bức tranh lịch sử trên thân chuông đồng bảo vật Việt Nam

Bức tranh lịch sử trên thân chuông đồng bảo vật Việt Nam
(PLO) - Chuông Thanh Mai hiện đang trưng bày tại Bảo tàng Hà Nội (đường Phạm Hùng, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) là quả chuông đồng cổ nhất Việt Nam, vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận là Bảo vật Quốc gia. Ngoài ý nghĩa lịch sử, văn hóa, trên thân chuông còn khắc một dòng chữ cổ tiết lộ đơn vị đo cân nặng của người Việt cách đây hơn một nghìn năm.

Chuyện công đức ở ngôi chùa “ba không“

Thanh tịnh chùa Tiêu
(PLO) - Đó là một ngôi chùa thiêng hơn nghìn năm tuổi không có hòm công đức, không cúng vàng mã, không dâng đồ mặn. Ai tới đây cũng được sư cụ trụ trì dặn rằng: "Đi chùa phải tịnh tâm".

Bí ẩn pho tượng Phật “đổi màu đổi sắc” và chiếc lư hương hiếm có

Chiếc lư hương đồng da cua.
(PLO) - Không chỉ nổi tiếng với hàng ngàn chiếc cối đá có niên đại cả trăm năm, vừa qua vị “đại gia” đồ cổ đất Khánh Hòa còn “trình làng” hai “báu vật” khiến hàng ngàn người từ khắp nơi tìm đến chiêm ngưỡng. Đó là bức tượng Phật bằng đồng chuyển màu và chiếc lư hương đồng da cua, hai bảo vật được giới chuyên gia đánh giá là “xưa nay hiếm”.