Từ khóa: #Nhà nước pháp quyền

Nhà nước pháp quyền - Cội nguồn và hiện thực sinh động

TS. Nguyễn Sĩ Dũng - Nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội.
(PLVN) - Nhà nước pháp quyền là một khái niệm có nguồn gốc từ phương Tây, được hình thành và phát triển qua nhiều thế kỷ. Theo nghĩa chung nhất, nhà nước pháp quyền là một nhà nước trong đó pháp luật là tối thượng, mọi hoạt động của nhà nước và công dân đều phải tuân theo pháp luật.

Ánh sáng pháp quyền

Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.
(PLVN) -  Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân là quyết tâm chính trị nhất quán của Đảng và Nhà nước ta với mục tiêu kiến tạo một phương thức quản lý xã hội dân chủ, khoa học, công bằng và văn minh. Điều này chỉ có thể được thực hiện nhờ ánh sáng pháp quyền, trên tinh thần “tất cả quyền lực thuộc về Nhân dân”.

Văn hóa pháp luật vì đất nước hùng cường

Văn hóa pháp luật vì đất nước hùng cường
(PLVN) - Cách đây 10 năm, ngày 20/6/2012, Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật được Quốc hội khóa 13 thông qua. Điều 8 Luật này quy định: “Ngày 09 tháng 11 hằng năm là Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ngày Pháp luật được tổ chức nhằm tôn vinh Hiến pháp, pháp luật, giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật cho mọi người trong xã hội”.

Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Phát huy sức mạnh của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị phản biện xã hội đối với dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Ảnh VOV
(PLVN) -  Với tư cách là một bộ phận của hệ thống chính trị, là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, Mặt trận Tổ quốc tham gia xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa bằng cách phát huy sức mạnh về tổ chức và hoạt động của Nhà nước để Nhà nước đó thực sự là Nhà nước của dân, do dân và vì dân.

Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: Quan hệ giữa pháp luật, pháp chế, pháp quyền trong Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam

Pháp luật vừa là công cụ để Nhà nước quản lý xã hội, vừa là công cụ để nhân dân làm chủ, kiểm tra, giám sát quyền lực nhà nước (Ảnh: Người dân góp ý xây dựng chính quyền).
(PLVN) - Để xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN đòi hỏi phải xử lý đúng nguyên tắc pháp quyền và phân quyền nhằm kiểm soát quyền lực nhà nước bằng luật pháp, trong đó có quyền lực trong lĩnh vực luật pháp được thể hiện ở mối quan hệ giữa pháp luật, pháp chế và pháp quyền.

Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: Nâng cao chất lượng, hiệu quả tổ chức thi hành pháp luật

GS. TS Hoàng Thị Kim Quế
(PLVN) - Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật gắn với nâng cao hiệu lực, hiệu quả tổ chức thi hành pháp luật, lấy quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người dân là trung tâm, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, bảo đảm yêu cầu phát triển bền vững kinh tế, xã hội và quốc phòng, an ninh trong điều kiện mới.

Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: Hướng tới một xã hội dân chủ, công bằng, công lý, hiện đại, nhân văn

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và lãnh đạo Đảng, Nhà nước chủ trì Hội nghị.
(PLVN) - Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc khẳng định, việc nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn để xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là một chủ trương hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với xu thế thời đại, với yêu cầu thực tiễn và phù hợp với mục tiêu xây dựng đất nước giàu mạnh, mang lại ấm no, hạnh phúc cho nhân dân.

“Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045”: Tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế, phù hợp với Việt Nam

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chủ trì hội nghị.
(PLVN) -  Đây là nhấn mạnh của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045” khi chủ trì Hội nghị lấy ý kiến đóng góp của các tỉnh ủy, thành ủy trực thuộc Trung ương khu vực miền Trung - Tây Nguyên vào dự thảo Đề án.

Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045”: Phản ánh đúng tâm tư, nguyện vọng của cán bộ, đảng viên và nhân dân

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị.
(PLVN) - Đây là khẳng định của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045” khi chủ trì Hội nghị lấy ý kiến đóng góp của các tỉnh ủy, thành ủy trực thuộc Trung ương khu vực phía Bắc tham gia vào Đề án.

Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: Cần ban hành chiến lược hoàn thiện hệ thống pháp luật trong giai đoạn mới

Tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN là xu hướng tất yếu, khách quan, đáp ứng đòi hỏi của thời kì Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế.
(PLVN) - Việc tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa kiến tạo phát triển là xu hướng tất yếu, khách quan, đáp ứng đòi hỏi của thời kì Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế. Trong bối cảnh tình hình trên thế giới tiếp tục có những diễn biến nhanh, phức tạp, đất nước ta đứng trước vận hội và cả những thách thức không nhỏ, đòi hỏi cần tiếp tục đẩy mạnh công tác xây dựng, hoàn thiện pháp luật để đưa đất nước phát triển nhanh, bền vững.

Đề án xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN: Quyết tâm cao để hoàn thiện

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chủ trì phiên họp.
(PLVN) - Chiều nay, 18/4, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045” chủ trì Phiên họp thứ hai của Ban Chỉ đạo.

Đề án xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Đề xuất nhiều điểm mới, có tính đột phá

Đề án xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Đề xuất nhiều điểm mới, có tính đột phá
(PLVN) - Cuối tuần qua, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045” (gọi tắt là Đề án) đã chủ trì phiên họp với Tổ Biên tập xây dựng Đề án về dự thảo lần 1 của Đề án.