Từ khóa: #nguy cơ

Vinamilk tiếp tục hành trình chăm sóc sức khỏe cho gần 2.000 người cao tuổi

Bà Nguyễn Minh Tâm – Giám đốc Chi nhánh Vinamilk tại Hà Nội phát biểu tại hội thảo
(PLO) - Tháng 9/2017, tại TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội, nhằm mục đích hưởng ứng chiến dịch Quốc Gia về người cao tuổi giai đoạn 2014 – 2020, Vinamilk với chuỗi hội thảo “Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi” tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo vệ, chăm sóc và phát huy vai trò của người cao tuổi và tuyên truyền cho người cao tuổi về cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên cùng hàng Việt Nam”.

Những lợi ích kỳ diệu từ quả cà chua

Những lợi ích kỳ diệu từ quả cà chua
(PLO) - Đời sống kinh tế xã hội Đất nước đã chuyển biến đáng kể theo xu hướng tốt hơn! Câu hỏi “hôm nay ăn gì để khỏe, để đẹp?” có thể trở thành câu hỏi của hầu hết các bà nội trợ từ bình dân đến giàu có. Vì chi phí cho bữa ăn không còn là gánh nặng cho các gia đình. 

Phát hiện nguy hiểm mới từ việc ăn sữa chua

Chlamydia, bệnh lây truyền qua đường tình dục phổ biến nhất trên thế giới là do vi khuẩn Chlamydia trachomatis
(PLO) - Chúng ta đều biết rằng lactobacillus là loài vi khuẩn thân thiện, chúng sống trong cơ thể người nhưng không gây bệnh. Chúng cũng có thể hiện diện trong thực phẩm và thuốc. Tuy nhiên, theo Live Science, không phải tất cả các lactobacillus đều hữu ích.

Vì sao dân số Việt Nam già hóa nhanh đến vậy?

Tốc độ già hóa dân số ở nước ta đang diễn ra rất nhanh. (Ảnh minh họa).
(PLO) - Nếu như các nước trên thế giới phải mất hàng thập kỷ cho tiến trình già hóa dân số thì ở nước ta chỉ diễn ra trong vòng chưa đến 20 năm. Một trong những nguyên nhân của vấn đề này là sự ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dụng trong sinh đẻ. 

7 dấu hiệu báo trước cơn đau tim

7 dấu hiệu báo trước cơn đau tim
(PLO) - Cơn đau tim có thể diễn ra một cách lặng lẽ, không hề báo trước bằng triệu chứng đau ngực quằn quại như bạn thấy trong phim ảnh, nhất là ở phụ nữ.

Bác sĩ nội tiết – đái tháo đường tư vấn: Ăn gì, uống gì để không tăng đường huyết

Bác sĩ nội tiết – đái tháo đường tư vấn: Ăn gì, uống gì để không tăng đường huyết
(PLO) - Là một chuyên gia có tiếng trong lĩnh vực Nội tiết – đái tháo đường, BS. Lâm Đình Phúc – Nguyên trưởng khoa nội tiết Đái tháo đường – Bệnh viện nội tiết Trung Ương đã dành hết thời gian, tâm sức của cuộc đời mình để nghiên cứu về căn bệnh âm thầm nhưng nguy hiểm này. Trong đó việc ăn gì, uống gì để không tăng đường huyết là yếu tố đầu tiên người bệnh cần lưu ý.

Càng các bệnh viện tuyến dưới, tỷ lệ sử dụng kháng sinh càng cao

Càng các bệnh viện  tuyến dưới, tỷ lệ sử dụng kháng sinh càng cao
(PLO) - Thói quen tự chữa bệnh, mua kháng sinh tự do đã kéo theo nhiều hệ lụy, làm gia tăng tình trạng kháng thuốc. Để khắc phục tình trạng mua kháng sinh dễ như mua rau mà không cần đơn đang phổ biến hiện nay, Bộ Y tế sẽ thí điểm giám sát bằng hệ thống camera tại các nhà thuốc. Đồng thời, bán thuốc kháng sinh theo đơn sẽ được đưa vào tiêu chuẩn nhà thuốc đạt GPP (nhà thuốc đạt thực hành tốt).

Người gầy muốn béo nên cẩn trọng

Ảnh minh họa
(PLO) - Để tăng cân không ít người đã duy trì thói quen ăn nhiều mỡ, ăn liên tục, tích cực ăn đêm đều đặn mỗi ngày, tuy nhiên đây lại là phương pháp sai lầm vì nếu chỉ tập trung ăn nhiều chất béo sẽ khiến cơ thể khó tiêu hóa, đặc biệt gia tăng nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch. Ngoài ra, nếu không chăm sóc hệ tiêu hóa, hay khi cơ thể tích tụ nhiều độc tố, khả năng hấp thụ kém cũng là những nguyên nhân khiến người gầy dù ăn nhiều, ngủ nhiều, áp dụng mọi biện pháp vẫn không tăng cân được.

Độc tố – Kẻ thù giấu mặt gây ung bướu và bệnh tật

Độc tố – Kẻ thù giấu mặt gây ung bướu và bệnh tật
(PLO) -  Người Việt đang phải đối mặt với nhiều nguy cơ đe dọa sức khỏe: môi trường ô nhiễm, thực phẩm ô nhiễm, nguồn nước ô nhiễm, ngay cả những sản phẩm chúng ta sử dụng hằng ngày cũng chứa nhiều hóa chất độc hại. Những yếu tố này được gọi chung là độc tố- chính là các tác nhân hóa học có thể đi vào cơ thể và gây hại sức khỏe, đặc biệt, độc tố chính là kẻ thù dấu mặt gây ung thư và bệnh tật cho con người hiện đại ngày nay.