Từ khóa: #nghệ nhân

Tinh xảo hoa đất

Chị Vân bên tác phẩm hoa đất.
(PLO) -“Hoa đất của Nhật Bản và Thái Lan đẹp, độ tinh xảo cao, nhưng không chú trọng đến màu sắc của hoa, nên hoa thường tối màu, cũ. Vì vậy, tôi thường làm những kiểu hoa mới nở, có màu sắc tươi sáng, tự nhiên. Sau khi làm hoa xong, tôi dùng nước hoa cao cấp giúp hoa có những mùi hương đặc trưng. Do đó, hoa đất của tôi luôn sinh động như thật, nếu chỉ nhìn bằng mắt mà không sờ vào, rất khó để nhận ra đó là hoa giả”, nghệ nhân chia sẻ.

Nghề thụt tranh: Mỗi “bức họa”, một cuộc thử thách sự cần mẫn

Bà Viện trở lại với nghề thụt tranh khi tuổi đã cao.
(PLO) -“Nếu như tranh thêu dùng chỉ bóng, kim thêu là kim may bình thường, thì thụt tranh lại dùng chỉ thường, nhưng kim thụt lại lớn, có hai lỗ để luồn chỉ. Không chỉ trải qua nhiều công đoạn, khó thực hiện, thụt tranh cũng tốn nhiều nguyên liệu hơn so với thêu tranh thông thường”, bà Viện phân tích. 

Lão nghệ nhân đất võ cống hiến cả đời cho nghề 'độc nhất vô nhị'

Vợ chồng nghệ nhân Đỗ Văn Lan đang chằm nón ngựa.
(PLO) -Ở làng nón ngựa Phú Gia (xã Cát Tường, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định) ai cũng biết đến nghệ nhân Đỗ Văn Lan (SN 1948), bởi ông là người chằm nón ngựa tài hoa bậc nhất nơi này. Chưa hết, nghệ nhân Lan còn hun đúc lòng yêu nghề cho thế hệ trẻ ở địa phương và góp phần quảng bá sản phẩm “độc nhất vô nhị” này với bạn bè quốc tế. 

Sống chết nhờ... cục đất sét

 Nghệ nhân đang làm gốm
(PLO) -“ Dân làng ở đây bao đời sống chết đều nhờ vào cục đất sét. Nhờ có đất sét mà có sản phẩm góp mặt cho đời. Nhờ có những sản phẩm được nung qua lò úp, lò ngửa mà nuôi được con cái ăn học thành tài. Còn có đất sét là còn có đất sống”, một nghệ nhân gốm Thanh Hà chia sẻ.

Lay lắt làng thêu Thuận Lộc

Bà Đặng Thị Thương, xã viên của HTX Thuận Lộc gắn bó với nghề 
từ thuở ban đầu.
(PLO) - Thời khắc thịnh vượng, nghề thêu đã tạo ra công ăn việc làm, mang đến cuộc sống no ấm cho bao người dân xứ Huế. Thế nhưng hiện nay, nhiều người đã không còn “mặn mà” với nghề thêu khi mức lương quá thấp, sản phẩm thêu ra khó tiêu thụ.

Bí ẩn trong ngôi chùa cầu con nổi tiếng Sài thành

Bí ẩn trong ngôi chùa cầu con nổi tiếng Sài thành
(PLO) - Chùa Phước Hải, nơi Tổng thống Mỹ Barack Obama đã ghé thăm nằm trên đường Mai Thị Lựu, quận 1, TP.Hồ Chí Minh. Phóng viên Báo PLVN đã đến ngôi chùa hơn 100 năm tuổi này để tìm hiểu về những nét độc đáo nơi đây.

Ngạc nhiên trước cảnh khác lạ ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Được hướng dẫn, cậu bé hào hứng làm đồ chơi bằng lá.
(PLO) - Chứng kiến cảnh Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đón hàng nghìn lượt gia đình tham gia “Cùng chơi trò chơi dân gian các nước Đông Nam Á”, chủ đề hoạt động nhân ngày Quốc tế Thiếu nhi, trong hai ngày thứ bảy và chủ nhật vừa qua, khiến phụ huynh có cách nhìn khác về con em mình.

Kì diệu hoa “nở” từ bàn tay người

Chị Phạm Thị Lê đang ghép lá cho cành hoa lụa.
(PLO) - Cách trung tâm thành phố Nam Định khoảng 10 km về hướng Đông Nam, làng nghề hoa lụa thôn Báo Đáp, xã Hồng Quang, huyện Nam Trực, được biết đến là một trong những làng nghề truyền thống nổi tiếng. Làng có 10 xóm, thì hầu hết các hộ gia đình đều tham gia làm nghề này.

Khám phá làng có phụ nữ dẻo dai và khỏe mạnh nhất nước

Khám phá làng có phụ nữ dẻo dai và khỏe mạnh nhất nước
(PLO) - Có lẽ không nơi nào lại có phụ nữ dẻo dai và khỏe mạnh như ở Phúc Sen. Những người phụ nữ ở làng đập từng nhát búa rất uyển chuyển, chắc chắn. Nhờ vào bàn tay mềm mại của người phụ nên các sản phẩm của làng mới thể hiện sự hài hòa...

Rộn ràng Tuần Văn hóa - Du lịch Sa Pa 2016

Sa Pa cam kết 90% các dịch vụ không tăng giá vào các ngày lễ 30/4 và 1/5.
(PLO) - Tuần Văn hóa - Du lịch Sa Pa năm nay diễn ra đúng vào dịp lễ 30/4, 1/5 nên thu hút hàng vạn lượt khách du lịch tham gia. Để đảm bảo quyền lợi du khách, trước thời điểm diễn ra sự kiện, hơn 90% khách sạn, nhà nghỉ ở Sa Pa đã niêm yết giá và cam kết không tăng giá trong dịp lễ. Ngoài ra, thị trấn Sa Pa cũng công bố nhiều số điện thoại đường dây nóng sẵn sàng tiếp nhận phản ảnh từ du khách.

Người đàn ông "quý hiếm" của làng Đọi Tam

Ông Bùi Văn Quý đang tỉ mẩn căng dây trống.
(PLO) - Với một lòng yêu trống, giữ gìn nghề gia truyền của dòng họ, lưu giữ bản sắc của người Việt, ông Quý đã 63 tuổi nhưng vẫn miệt mài dùng đôi tay nghệ nhân tạo ra những âm thanh đặc biệt của tiếng trống làng, trống trường học, trống lễ hội, hay đơn giản những chiếc trống cơm để rồi mọi người gần xa biết đến...

Con cháu người Ê đê ra Hà Nội mới được... ngắm nhà cha ông?

Ảnh nhà dài từ internet.
(PLO) - “Hiện nay ở làng tôi không còn ngôi nhà dài nào được như thế này nữa…”, là lời chia sẻ của ông Y Viên, nghệ nhân Êđê hiện đang tham gia tu sửa một số hạng mục xuống cấp của ngôi nhà dài Êđê và nhà rông Bana tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam bắt đầu từ ngày 24/4/2016. 

Nhiều hoạt động phong phú Giỗ Tổ Hùng Vương

Nhiều hoạt động phong phú Giỗ Tổ Hùng Vương
(PLO) - Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng 2016 được tổ chức trang trọng, sôi nổi với nhiều hoạt động văn hoá, nghệ thuật độc đáo, thu hút khoảng 7- 8 triệu lượt người về dâng hương tưởng nhớ đến cội nguồn dân tộc Việt Nam. 

Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng 2016: Bảo đảm an toàn tuyệt đối cho mùa lễ hội

Lễ hội Đền Hùng năm nay đông mà trật tự.
(PLO) - Lễ hội Đền Hùng năm nay đón khoảng 7 - 8 triệu lượt người về dâng hương tưởng nhớ đến cội nguồn dân tộc Việt Nam. Phó Giám đốc Công an tỉnh Phú Thọ  Hà Minh Tân cho biết: "Để siết chặt an ninh tại Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng, hơn 1.000 cán bộ chiến sĩ phối hợp với các cơ sở ban ngành để đảm bảo an toàn cho người dân hành hương về cội nguồn".

Hàng nghìn người tham gia lễ hội đường phố Việt Trì trong đêm

Hàng nghìn người tham gia lễ hội đường phố Việt Trì trong đêm
(PLO) - Tối 12/4 (tức 6/3 âm lịch), Lễ hội dân gian đường phố Việt Trì năm 2016diễn ra tưng bừng tại đường Trần Phú - Công viên Văn lang thành phố Việt Trì ( Phú Thọ), với sự tham gia của 1.700 diễn viên quần chúng, nghệ nhân văn hóa dân gian đến từ các phường, xã trên địa bàn thành phố Việt Trì.

Ngỡ ngàng chiêm ngưỡng sách bằng vàng triều Nguyễn

Kim sách và kim bảo triều Nguyễn.
(PLO) - Ngày 31/3/2016, lần đầu tiên Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam mở cửa trưng bày chuyên đề giới thiệu một phần bộ sưu tập kim sách triều Nguyễn. Với 22 kim sách và 10 kim bảo liên quan, trưng bày là dịp để công chúng tiếp cận thưởng lãm và tìm hiểu những giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật mang đậm dấu ấn của vương triều phong kiến cuối cùng ở Việt Nam.

Người lưu giữ "linh hồn" người Thái

Người lưu giữ "linh hồn" người Thái
(PLO) - Nghệ nhân Cà Văn Pánh (trú tại bản Hua Nà, xã Pa Khóa, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu) là một trong số ít người dân địa phương biết làm đàn, biết chơi đàn nhị và tâm huyết lưu giữ các làn điệu nhị cho đồng bào dân tộc Thái nơi đây. Đối với người dân tộc Thái, đàn nhị là một trong những loại nhạc cụ độc đáo, mang đậm bản sắc, được coi là linh hồn người Thái.