Từ khóa: #mô hình

Cô giáo khởi nghiệp kinh doanh với dịch vụ dọn nhà

Chị Hà (đứng giữa) hướng dẫn  nhân viên trung tâm cách làm việc.
(PLVN) - Từ ý tưởng lập ra đơn vị cung cấp dịch vụ dọn nhà, chị Trương Thị Thu Hà (SN 1982), giáo viên Trường THCS Lý Tự Trọng, xã Pơng Drang (huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk) đã giúp nhiều người và bản thân mình có thêm công việc, thu nhập. 

Nơi chắp cánh những mầm non nghệ thuật mảnh đất chín Rồng

Học viên người Khmer tập Dù kê
(PLVN) - Ngày cuối năm, tôi trở về Sóc Trăng trong dạt dào thương nhớ kỷ niệm xưa, se sắt lòng. Xe khách Phương Trang thả xuống bến xe cách trung tâm thành phố khoảng 2 km. Thời gian thấm thoắt thoi đưa, nhanh như bóng câu ngang cửa… mới đó mà đã 38 năm. 

Mô hình “dùng chung, chia sẻ” giữa các trường Đại học: Vừa tiết kiệm, vừa tiện lợi đủ đường

PGS.TS Đỗ Văn Dũng (bên trái) đang báo cáo tình hình công tác của trường với Bí thư Thành ủy TP HCM Nguyễn Thiện Nhân
(PLVN) - Vị hiệu trưởng nhận thấy các nền kinh tế thế giới đang dịch chuyển nhanh theo hướng “dùng chung”. Các dịch vụ như Uber, Grab, Lyft (dùng chung xe), Airbnb (dùng chung nhà)... cũng đã ra đời. Từ xu thế này, thầy Dũng nảy ra ý tưởng “dùng chung, chia sẻ” trong giáo dục và hiện thực hóa nó để giảm gánh nặng học phí cho sinh viên.

Hiệu quả từ mô hình CLB Tuổi trẻ với pháp luật

CLB đã tổ chức nhiều đợt cao điểm ra quân tuyên truyền cho đoàn viên thanh niên và người dân về các chính sách mới được ban hành.
(PLO) - Nhằm đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật cho đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) trên địa bàn tỉnh Cà Mau, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn phối hợp với Sở Tư pháp tỉnh Cà Mau tổ chức Câu lạc bộ “Tuổi trẻ với pháp luật”. Mô hình này tại các xã, phường đã phát huy tính thiết thực và hiệu quả. Trong đó, điển hình là xã Tạ An Khương, huyện Đầm Dơi. 

Làm giàu nhờ 'rác của rừng'

Một tác phẩm của chàng trai trẻ Nguyễn Văn Hà
(PLO) - Từ những gốc cây gỗ lụa, gỗ mục vô tri vô giác, qua bàn tay cũng như trí tưởng tượng, chàng trai 9X đã cho ra những tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao như tùng lộc, rồng, cóc, rùa, sư tổ Đạt Ma… 

Nhiều mô hình sáng tạo trong thực hiện Ngày Pháp luật

Mô hình Cổng trường trật tự an toàn giao thông tại Trường THPT Nam Phù Cừ - Hưng Yên.
(PLO) - Qua 05 năm triển khai Ngày Pháp luật, cùng với nhiều bộ, ngành thì các địa phương cũng đã nghiên cứu, đổi mới, sáng tạo để việc triển khai trở nên thiết thực hơn, gần gũi hơn với đời sống xã hội. Nhiều mô hình mới đã ra đời thể hiện sự nhiệt tình, tâm huyết của các địa phương để pháp luật đi vào đời sống một cách dễ hiểu, hữu ích và phục vụ tối đa nhu cầu, lợi ích chính đáng của người dân và doanh nghiệp.

Mô hình Tổng cục Quản lý thị trường lên đến… nghị trường

Còn nhiều băn khoăn về mô hình ngành dọc của Tổng cục QLTT.
(PLO) -Mô hình Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) đã bước sang tháng hoạt động thứ 2 nhưng những băn khoăn về hoạt động của mô hình này vẫn khiến nhiều giới chức e ngại. Một lần nữa, những băn khoăn này lại được đưa ra chất vấn Bộ trưởng Bộ Công Thương (BCT) Trần Tuấn Anh. 

Hà Nội sẽ không để chính quyền đô thị cạnh chính quyền nông thôn?

Hà Nội đang xây dựng Đề án thí điểm mô hình chính quyền đô thị.
(PLO) - Theo Bí thư Thành ủy Hà Nội Hoàng Trung Hải, Đề án thí điểm mô hình chính quyền đô thị tại Hà Nội nếu được thông qua thì phạm vi thí điểm sẽ là toàn thành phố (TP); coi cả Hà Nội là một thực thể chính quyền đô thị chứ không có chính quyền đô thị ở nội thành bên cạnh một chính quyền nông thôn TP Hà Nội.

Người dân Ba Vì ủng hộ liên thông các thủ tục hành chính về khai sinh

Ảnh minh họa
(PLO) - Sau 3 năm triển khai thực hiện liên thông 3 thủ tục theo Thông tư liên tịch số 05/2015/TTLT/BTP-BCA-BYT, công tác quản lý dân cư, nhân thân trên địa bàn huyện Ba Vì (Hà Nội) đã đạt được kết quả khả quan. Đây chính mô hình liên thông thủ tục hành chính (TTHC) 2 cấp chính quyền giữa 3 cơ quan là Tư pháp, Công an và Bảo hiểm xã hội về đăng ký khai sinh, hộ khẩu và cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ dưới 6 tuổi. 

Hiệu quả từ mô hình 'xã điểm' về THADS ở Lạng Sơn

Hội nghị sơ kết xã điểm tại Hữu Lũng.
(PLO) - Từ chỉ đạo của lãnh đạo Cục Thi hành án dân sự (THADS) “mỗi Chi cục chọn 01 xã, phường, thị trấn trên địa bàn, nơi có lượng án nhiều, khó khăn, phức tạp để tập trung chỉ đạo công tác THADS” đến nay mô hình này ở Lạng Sơn đã cho những kết quả tích cực.

Vấn đề giảng dạy sách Tiếng Việt CNGD: Hoang mang vì xem xét kiểu “thầy bói xem voi”

Giáo viên hướng dẫn các em "Tách lời thành tiếng" theo quy trình 4 việc
(PLO) - Thời gian gần đây, vấn đề giảng dạy sách Tiếng Việt Công nghệ giáo dục (CNGD) đang “nóng” dần lên từng ngày trên mạng xã hội. Nhiều phụ huynh hoang mang, lo lắng cho việc học của con mình. Tuy nhiên, thực tế hiểu biết của các phụ huynh và dư luận về chương trình này đã thực sự đúng và đầy đủ?

Lợi nhuận khổng lồ nhờ kinh doanh… tử thi

Bà LouJean McLendon bên di ảnh người bạn đã hiến thi thể.
(PLO) - Một công ty có tên Chăm sóc khoa học ở Mỹ đã thu về đến 27 triệu USD/năm (gần 600 tỷ) nhờ việc tìm kiếm những người hiến xác thông qua các nhà tế bần, nhà tang lễ và cả quảng cáo trên mạng. Để đảm bảo “chất lượng” những bộ phận cơ thể bán ra, công ty còn áp dụng cả mô hình kinh doanh của McDonald's.

“Bàn tay” đổi thay những phận người sa ngã

Lãnh đạo Công an tỉnh Đồng Nai cấp vốn cho những người hoàn lương
(PLO) - Đến nay, sau 8 năm hoạt động, Quỹ Doanh nhân với an ninh trật tự (ANTT) tỉnh Đồng Nai đã vận động các nhà hảo tâm đóng góp trên 20 tỷ đồng, giải quyết cho trên 1.000 người mãn hạn tù vay vốn làm ăn với số tiền hơn 26 tỷ đồng. Đây được xem là “bàn tay” giúp đỡ những số phận đứng dậy sau lầm lỗi.

Hoạt động giám định pháp y tâm thần: Không thể để kẻ phạm tội lợi dụng

Bệnh án tâm thần có thể làm giả
(PLO) - Mới đây, Công an TP Hà Nội cho biết về kết quả điều tra vụ án làm giả bệnh án tâm thần để trốn tránh việc xử lý, gây khó khăn cho công tác điều tra, truy tố, xét xử. Thông tin này khiến dư luận xôn xao bởi công tác giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần là một hoạt động bổ trợ tư pháp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và kết luận giám định pháp y, pháp y tâm thần là một nguồn chứng cứ trong giải quyết vụ án nhưng đã có kẽ hở để tội phạm lợi dụng để “chạy” tội.

Thái Nguyên: Dân trồng rừng còng lưng với “phát canh thu tô” thời hiện đại

 Người dân thôn Bãi Vàng bức xúc với những bất cập trong cách làm việc của Công ty Lâm nghiệp Thái Nguyên
(PLO) - Mỗi chu kỳ rừng kéo dài từ 5 – 7 năm, người dân phải “đổ mồ hôi sôi nước mắt” để trồng, chăm sóc, bảo vệ, nhưng đến ngày thu hoạch lại chỉ nhận được thành quả hoàn toàn không xứng đáng với công sức bỏ ra. Cùng với đó, nhiều quyền lợi chính đáng của người dân có dấu hiệu bị xâm phạm nghiêm trọng.