Từ khóa: #Tết

Chợ phiên 500 năm nhộn nhịp ngày Tết

Chợ phiên 500 năm nhộn nhịp ngày Tết
(PLO) - Trong tiết trời 30 Tết đổ nắng nhẹ ấm áp sau nhiều ngày mưa rét. Chợ phiên Cam Lộ (Quảng Trị) trở nên sầm uất nhộn nhịp hẳn lên với người mua kẻ bán tấp nập trong ngày cuối cùng của năm. Đây là ngôi chợ có bề dày 5 thế kỷ, lời ca dao cứ văng vẳng trong tôi mỗi khi nhớ đến chợ phiên này: “Năm ngày một buổi chợ phiên/Không đi thì lỡ lời nguyền với em”.

Không khí mua sắm Tết tại khắp Trung Quốc

Không khí mua sắm Tết tại khắp Trung Quốc
(PLO) - Sau khi di chuyển hàng ngàn cây số để trở về quê nhà ăn Tết, người dân tại khắp Trung Quốc đổ xô đi mua sắm tại các chợ truyền thống, các siêu thị, trung tâm thương mại để chuẩn bị đón năm mới âm lịch 2017.

Nhiều nơi trên cả nước tưng bừng đón giao thừa

Nhiều nơi trên cả nước tưng bừng đón giao thừa
(PLO) - Chỉ còn vài tiếng nữa là đến thời khắc giao thừa, cả nước bước sang năm mới Đinh Dậu 2017. Nhiều người tìm đến các điểm tổ chức biểu diễn văn hóa nghệ thuật ở trung tâm thành phố để đón giao thừa.

Du học sinh Việt: Càng xa nhà càng thấy Tết có ý nghĩa hơn

Du học sinh Việt: Càng xa nhà càng thấy Tết có ý nghĩa hơn
(PLO) - Tết đến là dịp để mỗi người dân Việt Nam ở khắp nơi trở về đoàn tụ cùng gia đình. Nhưng vì hoàn cảnh, nhiều người đã không thể về nhà vào dịp lễ thiêng liêng này, ví dụ như những du học sinh. Với những du học sinh mà người viết bài được dịp tiếp xúc, mỗi người lại có những cảm nhận khác nhau khi phải đón Tết ở nước ngoài nhưng nỗi nhớ gia đình, nhớ không khí Tết là điểm mà ai cũng có…

Áo khoác sành điệu dành cho teenboy diện Tết

Áo khoác sành điệu dành cho teenboy diện Tết
(PLO) - Bộ sưu tập áo khoác sành điệu dành cho teenboy diện Tết mà vẫn vô cùng trẻ trung, lịch lãm. Tiết trời lạnh là thời cơ tốt để áo khoác nam lên ngôi, đặc biệt là những mẫu áo khoác nam đẹp diện Tết Nguyên đán này. 

Người Tràng An và thú chọn cây theo phong thủy trưng Tết

Ảnh minh họa
(PLO) - Cứ mỗi độ Tết đến, xuân về, trong mỗi gia đình người Việt không thể thiếu cành hoa, cây cảnh. Thú chơi cây cảnh, chơi hoa ngày Tết cứ thế dần trở thành một nghệ thuật, một nét đẹp gắn với bản sắc văn hóa dân tộc. Ấy nhưng, thú chơi này mỗi miền lại một khác. Với người Hà Nội sành chơi cũng vậy, sự tinh tế ngoài việc được thể hiện trong cách bài trí, cách chăm sóc thì còn căn cứ vào cả phong thủy. 

Thưởng trà ngày xuân trên đất Huế

Thưởng trà ngày xuân trên đất Huế
(PLO) - Trên thế giới, để nói về trà và cách thưởng thức trà tinh túy nhất thì có lẽ phải gọi tên đất nước mặt trời mọc đầu tiên. Trà đạo gắn liền với người Nhật Bản như một nét văn hóa đẹp khó cưỡng. Họ thưởng thức trà để hướng tới sự thư giãn tinh thần và sự hòa hợp với thiên nhiên. Chính bởi vậy mà các buổi trà đạo của người Nhật diễn ra với cung cách cầu kì và tinh tế. 

Người “phù phép” cho cây có 10 loại quả

Người “phù phép” cho cây có 10 loại quả
(PLO) - Nghệ nhân Lê Đức Giáp (SN 1954, ở xã Cao Viên, Thanh Oai, Hà Nội) nổi tiếng không chỉ ở đất kinh kỳ mà còn khắp cả nước nhờ tài ghép cho một cây có 10 loại trái khác nhau. Cây 10 quả của ông Giáp gồm: 3 loại bưởi bưởi Diễn, bưởi đỏ, bưởi sần, cam đường, cam Vinh, cam Tuyên Quang, quả phật thủ và quýt, quất có giá từ 1 - 10 triệu đồng.

Ngôi làng quanh năm đều là Tết

Bánh chưng Bờ Đậu
(PLO) - Với các gia đình ở hầu hết các làng quê Việt Nam, việc gói bánh chưng truyền thống chỉ diễn ra trong dịp Tết. Khi các nhà ngâm gạo gói bánh, nổi lửa nấu bánh chưng nghĩa là Tết đến, xuân về. Riêng ở làng nghề bánh chưng truyền thống Bờ Đậu (thuộc xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, Thái Nguyên) thì nhà nào cũng tấp nập với việc ngâm gạo nếp, ngâm đỗ, rửa lá, căn bếp quanh năm đỏ lửa ninh nấu bánh chưng. Người ta gọi đây là ngôi làng quanh năm đều là Tết.

Bánh chưng – hương vị Tết truyền thống

Bánh chưng – hương vị Tết truyền thống
(PLO) -Bánh chưng là món ăn truyền thống thể hiện nét văn hóa, ẩm thực trong ngày Tết cổ truyền của người Việt Nam. Với những ý nghĩa và nét đẹp riêng của mình, từ bao đời nay, bánh chưng đã trở thành một thứ không thể thiếu trong mỗi gia đình khi Tết đến.

Tản mạn về chữ 'Phúc' ngày xuân

Tản mạn về chữ 'Phúc' ngày xuân
(PLO) - Trong quan niệm cổ truyền của gia đình người Việt, chữ “phúc” có vị trí quan trọng hàng đầu. “Nhà có phúc” là ước vọng, là niềm vinh dự của người Việt. Vì lẽ đó, cứ Tết đến, xuân về, người xưa lại viết chữ “phúc” trên một tờ giấy đỏ vuông dán ngoài cửa và xem như là một lá bùa chúc tụng điều may. Nay, chữ “phúc” có thể thấy ở khắp nơi như trên quả dưa hấu, hộp bánh mứt… 

“Vua” đào thất thốn giữa Thủ đô

Cánh hoa đào thất thốn 
quý giá của mỗi dịp Tết
(PLO) - Vườn đào thất thốn của Lê Hàm nằm im lìm trên con đường ra bãi đá sông Hồng bạt ngàn những sắc hoa trong dịp Tết. Nào đào, với đủ các loại đào phai, hồng bích, nào cánh bướm, nào họa mi, lại có cả những cây hoa anh đào giả trĩu trịt hoa... nhưng khu vườn nhỏ xinh với diện tích gần như nhỏ nhất trong các vườn đào Nhật Tân ấy lại luôn đón một lượng khách lớn mỗi dịp Xuân về. 

Giúp trẻ chuẩn bị và đón tết

(Hình minh hoạ)
(PLO) - Theo Ths. Bs Đinh Thạc, để trẻ đón Tết, mừng Xuân thêm ý nghĩa, phụ huynh nên giải thích và động viên trẻ thực hiện những việc làm có ích trong dịp Tết.