Từ khóa: #Quốc Tử Giám

Bia đá kể chuyện khoa cử ngàn năm

Nhiều câu chuyện thú vị ẩn sau những tấm bia đá.
(PLVN) - 82 bia tiến sĩ được đặt tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám, từ lâu được xem là một trong những di sản văn hóa vô giá – những trang sử bằng đá của cha ông ta để lại. 82 bia đá tương ứng với 82 khoa thi là những bản tài liệu gốc duy nhất hiện còn ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội).

Người xưa tuyển dụng hiền tài - (Kỳ 3): Tài liệu sử dụng cho khoa cử ở đâu?

Ảnh tư liệu "Vinh quy bái tổ".
(PLVN) - Như đã phản ánh ở các kỳ trước, "Hiền tài là nguyên khí quốc gia". Bởi vậy, việc tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật những người phục vụ trong bộ máy nhà nước có ý nghĩa quyết định đến đời sống nhà nước, xã hội, đến từng cá nhân con người trong xã hội.

Người xưa tuyển chọn nhân tài - (Kỳ 2): Việt Nam có bao nhiêu Trạng nguyên?

Cảnh trạng nguyên vinh quy bái tổ (ảnh tư liệu).
(PLVN) - Dưới thời phong kiến, khoa cử là một trong những hình thức cơ bản để tuyển dụng nhân tài, phục vụ đất nước. Vì thế, những quy chế thi cử thường hết sức nghiêm ngặt. Thí sinh có thể bị gông cổ, đánh trượng, bỏ tù nếu phạm trường quy. Còn quan lại mà gian lận trong thi cử bị xử tội rất nặng, người vi phạm có thể bị bắt làm nô lệ, bỏ tù cho đến bị xử án tử. 

Người xưa tuyển chọn nhân tài - Kỳ 1: Vài nét về chế độ khoa cử thời phong kiến

Trường thi (ảnh tư liệu).
(PLVN) - Trong bất kỳ một chế độ nhà nước nào và vào bất kỳ thời đại nào, để bộ máy nhà nước vận hành tốt, làm tròn bổn phận của mình với xã hội đều tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, nhưng yếu tố có tính quyết định luôn là con người. Vì vậy, việc tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật những người phục vụ trong bộ máy nhà nước có ý nghĩa quyết định đến đời sống nhà nước, xã hội, đến từng cá nhân con người trong xã hội.

Trầm mặc Văn Miếu Trấn Biên

Toàn cảnh Khu di tích Văn Miếu Trấn Biên chụp từ trên cao.
(PLVN) - Khu di tích lịch sử cấp Quốc gia Văn Miếu Trấn Biên (tỉnh Đồng Nai) được xem như Quốc Tử Giám ở đất phương Nam. Đây là nơi lưu danh các bậc hiền tài của đất nước như Võ Trường Toản, Trịnh Hoài Đức, Ngô Nhơn Tịnh, Lê Quang Định… tiếp nối truyền thống văn hóa hiếu học ngàn năm của dân tộc Việt. 

Trên 1.000 sản phẩm tour kích cầu du lịch

Trên 1.000 sản phẩm tour kích cầu du lịch
(PLVN) - Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội vừa thông tin về Chương trình “Quảng bá điểm đến Văn hóa - Du lịch Hà Nội năm 2020". Sự kiện này có sự tham gia của đông đảo các doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch, dịch vụ với nhiều chương trình ưu đãi đặc biệt sẽ được giới thiệu.

Bị cáo cả đời đi tù

Bị cáo cả đời đi tù
(PLVN) -Gây án cướp của, giết người từ khi mới 14 tuổi, ở độ tuổi 40 bị cáo này “sở hữu” 4 bản án. Trong đó có hai bản án về tội giết người, một cướp giật tài sản, một bản án về tội mua bán trái phép chất ma túy. Với thành tích “khủng” như vậy nếu tổng hợp bản án, tổng cộng thời gian ngồi tù của bị cáo này có thể nên đến hơn 50 năm.

Giai thoại kỳ lạ về lời tiên tri “sấm” Trạng Trình

Toàn cảnh Khu di tích Nguyễn Bỉnh Khiêm
(PLVN) - Trong lịch sử khoa cử Việt Nam, ít có ông Trạng nào tên tuổi lại được nhắc đến với nhiều giai thoại kỳ bí như Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Dân gian truyền tụng về ông như một vị Thánh của nước Việt, với khả năng thấu thị và tiên tri về số mệnh, vận mệnh...

Nỗ lực giữ gìn các di sản Ký ức Thế giới

Hệ thống văn thơ chữ Hán khắc trên kiến trúc cung đình Huế.
(PLO) - Cùng với 4 Di sản Tư liệu thuộc chương trình Ký ức Thế giới gồm: Mộc bản triều Nguyễn; 82 Bia Tiến sĩ thời Lê-Mạc tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội; Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm tại Bắc Giang; Châu bản triều Nguyễn, Việt Nam sở hữu thêm 2 danh hiệu di sản nữa đó là Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế và Mộc bản trường học Phúc Giang (Hà Tĩnh). Tất cả di sản đều quý hiếm, công tác giữ gìn, bảo tồn các di sản được đặt ra cấp thiết.