Từ khóa: #PLVN

Hải Dương quản lý chặt công nhân đến làm việc tại huyện Cẩm Giàng sau Tết Nguyên đán

Giám đốc Công an tỉnh Hải Dương yêu cầu quản lý chặt chẽ người, phương tiện ra, vào, nhất là công nhân trở lại huyện làm việc sau Tết Nguyên đán.
(PLVN) - Để tăng cường phòng chống dịch COVID-19 đối với các doanh nghiệp thuộc huyện Cẩm Giàng (Hải Dương) – nơi chiếm tới 50% số khu công nghiệp của tỉnh cùng hơn 60.000 công nhân, Giám đốc Công an tỉnh Hải Dương đã yêu cầu Công an huyện Cẩm Giàng phải quản lý chặt chẽ người, phương tiện ra, vào, nhất là công nhân trở lại huyện làm việc sau Tết Nguyên đán.

Du lịch Tết: Vi vu những nẻo đường xuân

Du lịch Tết: Vi vu những nẻo đường xuân
(PLVN) - Với người Việt, Tết Nguyên Đán là thời khắc quan trọng nhất trong năm, cùng với truyền thống trở về quê hương quây quần sum họp bên gia đình, những năm gần đây nhiều người đã lựa chọn cho mình và gia đình những chuyến du lịch đầu xuân hấp dẫn khởi đầu cho một năm mới tưng bừng… 

longformĐặc sắc tục kéo si ngày đầu xuân của người Mường

Ba phụ nữ phụ lễ cho thầy cúng.
(PLVN) - Đối với người Mường, họ quan niệm rằng cây si cây đa, cây gạo đều là những cây thần, đại diện cho sức sống trường tồn của bản làng. Bởi vậy vào những ngày đầu xuân năm mới, người Mường thường tổ chức tục kéo si để câu mong dân làng no ấm, người trẻ khỏe mạnh, người già trường thọ. 

Phú Thọ: Bồi đắp niềm tin, tự hào vững bước trong năm mới

Đồng chí Bùi Minh Châu, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ
(PLVN) - Thành công trên lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, các sự kiện quan trọng, Đại hội Đảng các cấp diễn ra trong thời gian qua, góp phần bồi đắp thêm lòng tự hào về giá trị lịch sử, truyền thống văn hóa anh hùng của toàn Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc trên quê hương đất Tổ.

Đón Tết thời Covid 19 của người dân Hải Dương

Dịch Covid 19 bùng phát, người dân Hải Dương không được đón Tết trọn vẹn vì phải đảm bảo công tác phòng chống dịch bệnh
(PLVN) - Tết sum vầy là điều được người Việt nhắc đến từ xa xưa, bởi quanh năm đi làm ăn xa, ai ai cũng muốn nhân dịp Tết cổ truyền của dân tộc về thăm ông bà, cha mẹ, quê hương và cùng gia đình thưởng thức không khí Tết quê đã ăn sâu vào máu thịt. Tết Tân Sửu năm nay, dịch Covid 19 bùng phát tại Hải Dương, Quảng Ninh khiến nhiều nơi bị phong toả, hạn chế đi lại. Bao dự định về một cái Tết sum vầy của người người, nhà nhà đành phải chựng lại.

Bánh mật Bách Thuận – món ăn truyền thống được người dân lựa chọn để dâng lên tổ tiên vào dịp Tết

Món bánh mật nổi tiếng của người dân xã Bách Thuận, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình.
(PLVN) - Xã Bách Thuận, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bính có làng vườn nổi tiếng, là địa chỉ du lịch vườn sinh thái mà nhiều người biết đến.  Nới đây không chỉ được biết đến là địa phương có nhiều di tích lịch sử văn hoá, mà còn là “thiên đường” ẩm thực với hơn 30 món ăn đặc sắc, trong đó, phải kể đến đó là món bánh mật truyền thống, luôn được người dân địa phương lựa chọn trong mâm cổ Tết dâng lên tổ tiên.

Hơn 1.764 trường hợp vi phạm giao thông trong ngày mùng 01 Tết Tân Sửu.

(Ảnh minh họa từ internet)
(PLVN) - Cục CSGT cho biết, ngay trong ngày đầu tiên của năm mới Tân Sửu 2021, lực lượng CSGT đường bộ phát hiện, xử lý lập biên bản hơn 1.764 trường hợp vi phạm; tạm giữ hơn 01 xe ô tô; 689 xe mô tô; tước 108 giấy phép lái xe. Trong đó, phát hiện xử lý 178 trường hợp vi phạm nồng độ cồn; 03 trường hợp sử dụng ma túy. Lực lượng CSGT đường thủy phát hiện, lập biên bản 15 trường hợp vi phạm.

Những điểm 'check in' độc đáo, thảnh thơi đầy mê hoặc ở Ninh Bình

Vẻ đẹp nguyên sơ ở Đầm Cút tại xã Gia Hưng huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình
(PLVN) - Ninh Bình là một vùng đất với nhiều vẻ đẹp của thiên nhiên, văn hoá và con người, tất cả đều hoà quyện vào nhau một cách hài hoà, hoàn hảo nhất thành một bức tranh thuỷ mặc đầy hữu tình. Nơi đây không những nổi tiếng với nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử nổi bật, làm mê hoặc lòng người mà mỗi nơi, mỗi địa điểm của Ninh Bình đều khiến cho con người ta không thể cưỡng lại được phải chiêm ngưỡng, mê say.

Tết cổ truyền của người Mông trong cuộc sống hiện đại

Các gia đình người Mông quây quần nấu cỗ ngay trong vườn nhà (Ảnh: Báo Giáo dục Việt Nam).
(PLVN) - Theo phong tục truyền thống, khoảng trước Tết Nguyên đán một tháng cũng là thời điểm bà con đồng bào Mông thu hoạch xong mùa màng, người Mông cùng nhau chuẩn bị đón Tết cổ truyền. Tết của người Mông trước đây thường bắt đầu vào mùng 1/12 (Âm lịch) và kéo dài trong vòng 1 tháng. 

Xuân Tân Sửu, mạn đàm về trâu...

Trâu phong thủy.
(PLVN) - Trâu là con vật đứng thứ hai trong bản mệnh 12 con giáp. Với phẩm chất hiền lành chịu khó, con trâu gắn bó với đời sống lao động sản xuất của người nông dân Việt Nam và trở thành biểu tượng sinh động trong ca dao, thành ngữ dân gian mang ý nghĩa nhân văn, ý nghĩa giáo dục cao.

Tiền mừng tuổi của Mẹ

(Hình minh họa).
(PLVN) - Trong vô vàn náo nức hy vọng vào ngày xuân năm mới, trái tim em vẫn vẹn nguyên nỗi háo hức mong chờ được mẹ phát lì xì vào sáng mồng 1 Tết...

Để trẻ sử dụng tiền mừng tuổi đúng cách

Nhiều bậc phụ huynh mừng tuổi con bằng những cuốn sách Tết ý nghĩa.
(PLVN) - Các bậc phụ huynh đang học hỏi những cách thức giúp con sử dụng những đồng tiền mừng tuổi đầy ý nghĩa, góp gìn giữ văn hóa truyền thống bằng việc nâng niu, nâng cao văn hóa đọc cho giới trẻ cũng như khuyến khích các con làm việc thiện. Đó cũng là nét văn hóa đón xuân trong những đầu năm Tân Sửu.

Phong tục đón Tết âm lịch tại một số nước châu Á

Một gia đình Mông Cổ trong Tết Trăng Trắng © Responsible Travel.
(PLVN) - Tết âm lịch, hay lễ kỉ niệm năm mới theo lịch mặt trăng, là lễ hội lớn nhất trong năm không chỉ ở Việt Nam mà còn ở nhiều nước châu Á khác. Mặc dù diễn ra vào cùng một thời điểm với cùng một mục đích, các quốc gia khác nhau có những tên gọi và phong tục riêng cho dịp lễ hội này. Và sự độc đáo trong truyền thống đón mừng năm mới của người dân Trung Quốc, Hàn Quốc và Mông Cổ khá rõ nét…

Cảm động tục tảo mộ ngày cuối năm và Tết Ramưwan của người Chăm Bàni

Người Chăm Bàni chuẩn bị lễ vật để cúng trong lễ tảo mộ.
(PLVN) - Tết Ramưwan của người Chăm Bàni ở tỉnh Ninh Thuận có nhiều hoạt động với ý nghĩa báo công, báo hiếu về đạo lý, cội nguồn của những người còn sống đối với người đã khuất như: lễ tảo mộ tại các nghĩa địa, lễ cúng bái tổ tiên tại nhà và tháng tịnh chay Ramưwan của các vị chức sắc tại thánh đường.

longformĐón xuân Tân Sửu cùng chùm thư pháp, họa tự độc đáo “Lão Hoàng Ngưu” của Thạc sĩ Nguyễn Hiếu Tín

Bức họa tự “Trâu Mừng Xuân” của thạc sĩ Nguyễn Hiếu Tín.
(PLVN) - Thạc sĩ Nguyễn Hiếu Tín, có lẽ không còn quá xa lạ với những người yêu mến bộ môn nghệ thuật thư pháp chữ Việt. Bởi lẽ, anh đã nuôi dưỡng niềm đam mê và cống hiến bằng những công trình nghiên cứu, lý luận về thư pháp cũng như những tác phẩm thư pháp độc đáo, có giá trị nghệ thuật cao của mình. Nhân năm Tân sửu 2021, anh cho ra đời những tác phẩm thư pháp về những chú trâu khá ấn tượng, dễ thương như lời chúc tốt đẹp nhất trong năm mới.