Từ khóa: #ENV

Rùa biển thuộc về đại dương

Ảnh ENV
(PLVN) - "Rùa biển thuộc về đại dương" là tên bộ phim truyền thông thứ 55 mới được Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) vừa ra mắt. Bộ phim mang thông điệp chia sẻ những mối đe dọa đối với sự tồn vong của các loài rùa biển, đặc biệt là tình trạng săn bắt và buôn bán trái phép.

Hộ dân tiến hành bàn giao 6 cá thể hổ cho Nhà nước

Các cá thể hổ từ hộ gia đình ông Nguyễn Khắc Thường (ảnh ENV)
(PLVN) -Ngày 7/6/2023, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên, Hạt Kiểm lâm thành phố Thái Nguyên phối hợp với Chi cục Kiểm lâm thành phố Hà Nội, Trung tâm Cứu hộ Động vật hoang dã (ĐVHD) Hà Nội, UBND phường Thịnh Đán (thành phố Thái Nguyên) tiến hành hoạt động tiếp nhận 6 cá thể hổ do hộ gia đình nhà ông Nguyễn Khắc Thường (tổ 5, xã Thịnh Đán, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên) tự nguyện giao nộp cho Nhà nước.

Ngà voi không đem lại may mắn

Một cảnh trong phim truyền thông. Ảnh ENV
(PLVN) -Là nội dung phim truyền thông vừa được Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) ra mắt nhằm lên án quan điểm lệch lạc cho rằng ngà voi là biểu tượng của sự sang trọng và may mắn.

Vi phạm về động vật hoang dã trên mạng: Cần xử lý quyết liệt hơn

Cần xử lý quyết liệt hơn với các vi phạm về ĐVHD trên mạng.
(PLVN) -  Mới đây, một tài khoản TikTok đã đăng tải video dài 18 giây ghi lại cảnh đang nướng cháy một cá thể khỉ, khiến dư luận bức xúc. Đáng lo ngại, trong những năm qua, tình trạng đăng tải các bài viết, video với nội dung quảng cáo, buôn bán, giết hại động vật hoang dã trên không gian mạng vẫn đang diễn ra công khai.

"Chàng khờ" thoát nạn

"Chàng khờ" thoát nạn
(PLVN) -“Chàng khờ” là tên bộ phim truyền thông mới thứ 53 của Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) vừa ra mắt để gửi gắm thông điệp tới cộng đồng: Tất cả các loài động vật hoang dã (ĐVHD) đều được pháp luật bảo vệ ở những mức độ khác nhau và nếu vi phạm, có thể sẽ phải chịu những hậu quả pháp lý nghiêm trọng.

Nhận án tù vì buôn bán động vật hoang dã trên Internet

Các sản phẩm từ động vật hoang dã được đối tượng đăng tải rao bán trên mạng xã hội. Ảnh ENV
(PLVN) -Trong những năm gần đây, tình trạng vi phạm các quy định pháp luật về động vật hoang dã (ĐVHD) trên không gian mạng tại Việt Nam vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp. Nhiều đối tượng đã từng bị cơ quan chức năng địa phương cảnh cáo về hành vi vi phạm pháp luật, nhưng vẫn thể hiện thái độ thách thức.

Vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã trên không gian mạng vẫn diễn biến phức tạp

Các sản phẩm chế tác từ động vật hoang dã được đối tượng rao bán trên Facebook. Nguồn ảnh ENV
(PLVN) -Trong những năm gần đây, tình trạng vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang dã (ĐVHD) trên không gian mạng tại Việt Nam vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp. Chỉ tính riêng ba quý đầu năm 2022, đã ghi nhận 2.600 vụ việc vi phạm về ĐVHD, trong đó chiếm tới 52% là các vụ việc vi phạm trên Internet (với 1.326 vụ).

Không khoan nhượng với tình trạng buôn bán động vật hoang dã trái phép

Không khoan nhượng với tình trạng buôn bán động vật hoang dã trái phép
(PLVN) - Trong thời gian vừa qua, công tác xử lý đối với tội phạm về ĐVHD tại Việt Nam đã có những thành tựu đáng kể. Điều này thể hiện quyết tâm rất lớn của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc xử lý loại tội phạm này và thể hiện thái độ không khoan nhượng với tội phạm về ĐVHD.

Gấu sẽ không còn bị nuôi nhốt tại Hà Nội và nhiều tỉnh thành?

9 cá thể gấu được cứu hộ trong hai ngày 10 và 11.02.2022
(PLVN) -Là địa phương với số lượng gấu bị nuôi nhốt lên đến 308 cá thể, chiếm hơn một nửa số gấu nuôi nhốt trên cả nước, đầu năm 2022, UBND TP Hà Nội đã chỉ đạo tăng cường công tác quản lý, bảo vệ các loài động vật hoang dã trên địa bàn thành phố, trong đó nhấn mạnh việc giám sát chặt chẽ hơn các cơ sở nuôi nhốt gấu.

Đừng coi mật gấu là 'thần dược'

Cá thể gấu bị nuôi nhốt cuối cùng tại tỉnh Sơn La (Ảnh: FOUR PAWS)
(PLVN) - Một nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng, 22% người dân Việt Nam từng sử dụng mật gấu để điều trị những vấn đề về sức khỏe và chữa các bệnh như thâm tím, đau cơ, tiêu hóa hay viêm khớp. Trong khi đó, rất nhiều người không bao giờ sử dụng mật gấu.

Một bản án – hai đích đến

Một bản án – hai đích đến
(PLVN) - Đầu tháng 12/2021, TAND TP Hà Nội tuyên phạt một đối tượng mức án 14 năm tù về tội vận chuyển trái phép sừng tê giác. Đây không chỉ là mức án cao nhất với tội phạm về sừng tê giác tại Việt Nam nói riêng và tội phạm về động vật hoang dã (ĐVHD) nói chung mà còn cho thấy nỗ lực xóa dần những nhận định thiếu tích cực của cộng đồng quốc tế về công tác xử lý tội phạm về ĐVHD tại Việt Nam.