Từ khóa: #Dân tộc

Người trong một nước phải thương nhau cùng

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng thăm hỏi, tặng quà cho người có công, gia đình chính sách, hộ nghèo huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long nhân dịp Tết Nguyên Đán Giáp Thìn. (Nguồn ảnh: TTXVN).
(PLVN) - “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/Người trong một nước phải thương nhau cùng”, câu ca dao ấy nhắc nhớ chúng ta về hai tiếng “Đồng bào” thiêng liêng và gần gũi, về tình đoàn kết, tương thân, tương ái được lưu truyền qua bao thế hệ. Cũng nhờ có tinh thần đùm bọc lẫn nhau giữa người với người, đã tạo nên một tập thể đoàn kết, một xã hội đoàn kết, một dân tộc đoàn kết.

Các cấp, các ngành, địa phương phải dành sự quan tâm đúng mức đến công tác dân tộc

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang chia sẻ, công tác dân tộc là nhiệm vụ khó khăn nên các Bộ, ngành địa phương phải quan tâm đến công tác này bằng cả tấm lòng. (Ảnh: VGP/Hải Minh)
(PLVN) - Dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác dân tộc năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024, do Ủy ban Dân tộc tổ chức chiều 2/1, Phó Thủ tướng đề nghị các cấp, các ngành, địa phương phải dành sự quan tâm đúng mức đến công tác dân tộc; linh hoạt trong việc triển khai các chính sách đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi phù hợp với văn hoá, phong tục, tập quán, điều kiện cụ thể của từng địa bàn, từng dân tộc, tránh tư duy máy móc.

Trợ cấp gạo cho vùng đồng bào dân tộc, miền núi để bảo vệ, chăm sóc rừng: Chính sách nhân văn cần nhân rộng

Việc thực hiện chính sách hỗ trợ gạo từ nguồn dự trữ quốc gia mang lại hiệu quả thiết thực về kinh tế, xã hội, môi trường, an ninh quốc phòng. (Ảnh minh họa: Nguồn - Báo lao động)
(PLVN) - Hỗ trợ gạo phục vụ công tác bảo vệ, chăm sóc rừng là một chính sách hợp lòng dân, thực sự đi sâu giải quyết lợi ích của nhân dân, đặc biệt là đồng bào nghèo người dân tộc thiểu số ở khu vực nông thôn miền núi, qua đó góp phần quan trọng trong bảo vệ và phát triển rừng, phù hợp với xu thế về chống biến đổi khí hậu thông qua giảm phát thải do suy thoái và mất rừng.

Lâm Đồng: Thực hiện tốt chính sách tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Hơn 400 người có uy tín trong đồng bào DTTT ở Lâm Đồng là cầu nối tuyên truyền chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đến người dân.
(PLVN) - Ông Nguyễn Ngọc Phúc - Phó Chủ tịch Lâm Đồng khẳng định, chính sách tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số nhằm nâng cao nhận thức của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) để phát triển kinh tế - xã hội là nhiệm vụ quan trọng giữa chính quyền với người dân; nếu không có chính sách này thì việc tuyên tuyền, phổ biến chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước rất khó khăn.

Đồng Nai: Đưa pháp luật đến gần hơn với bà con dân tộc thiểu số

Đồng Nai: Đưa pháp luật đến gần hơn với bà con dân tộc thiểu số
(PLVN) -Là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Đồng Nai có nhiều đặc thù về dân cư như đông dân, nhiều lao động nhập cư, nhiều thành phần dân tộc, tôn giáo. Do đó, vấn đề an ninh – quốc phòng, trật tự xã hội, hòa thuận dân tộc, tôn giáo cũng là một vấn đề đặt ra song song với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Đổi thay trên xóm, ấp của đồng bào Khmer ở Sóc Trăng

Đổi thay trên xóm, ấp của đồng bào Khmer ở Sóc Trăng
(PLVN) -  Với sự nỗ lực của lãnh đạo địa phương cùng sự chung tay của các ngành, các cấp đã góp phần nâng cao chất lượng đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng người dân tộc thiểu số. Diện mạo các xóm, ấp có nhiều đổi thay tích cực. Bức tranh các xóm, ấp hôm nay đã được điểm tô bởi những gam màu rực rỡ, mang lại sức sống cho mảnh đất Sóc Trăng.

Cà Mau đẩy mạnh công tác tuyên truyền về dân tộc, tôn giáo trong tình hình mới

Cà Mau đẩy mạnh công tác tuyên truyền về dân tộc, tôn giáo trong tình hình mới
(PLVN) - Những năm qua, Mặt trận Tổ quốc các cấp trong tỉnh Cà Mau đã tích cực tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc, tôn giáo tham gia thực hiện tốt đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Đồng thời, chủ động đấu tranh với những luận điệu xuyên tạc, chia rẽ của những phần tử xấu, phát hiện ngăn chặn những hành vi trái pháp luật về dân tộc, tôn giáo.

Đàn Đá – Nét văn hóa đặc trưng của tỉnh Phú Yên

Đàn Đá – Nét văn hóa đặc trưng của tỉnh Phú Yên
(PLVN) - Những người con sinh ra và lớn lên ở vùng đất Tuy An, tỉnh Phú Yên đã và đang cố gắng gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa đá theo những cách riêng. Qua bàn tay chế tác của con người, những thanh đá tưởng như vô tri đã ngân lên âm thanh trong trẻo. Âm vang của đá đã trở thành sản phẩm du lịch đặc trưng của Phú Yên.

Giữ hồn thiêng đại ngàn giữa lòng Hà Nội

Nhà truyền thống của người Ê đê trong khuôn viên Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. (Ảnh: Intetnet)
(PLVN) -  Trong xã hội Ê đê truyền thống, ngôi nhà dài là nơi cư trú của một đại gia đình mẫu hệ. Gia đình càng đông thì nhà càng dài, xưa kia đã từng có những nhà dài trên dưới 200m. Đến những năm 70 của thế kỷ 20 vẫn thấy nhiều ngôi nhà dài 50-60m. Cùng với nhà rông Bana, nhà dài Ê đê lưu giữ nét văn hóa đặc trưng của các dân tộc Tây Nguyên nơi đại ngàn, đòi hỏi sự bảo tồn và lưu giữ phù hợp.

54 dân tộc trong lòng thành phố

54 dân tộc phân chia theo ngữ hệ tại không gian trưng bày các dân tộc Việt Nam
(PLVN) -  Muốn tìm hiểu về văn hóa tộc người ở Việt Nam, du khách không nhất thiết phải đi hết chiều dài dải đất hình chữ S. Ngay trong lòng Thủ đô Hà Nội, đã có một không gian lưu giữ những giá trị vật chất và tinh thần đặc sắc của 54 dân tộc anh em.

Bài học đại đoàn kết

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự Ngày hội đại đoàn kết các dân tộc tại Lai Châu.
(PLVN) -  Hôm nay (18/11) kỷ niệm 92 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2022).