Từ khóa: #Bộ GD-ĐT

Bộ GD-ĐT công bố kết quả đánh giá học sinh lớp 5, 9, 12

Ảnh minh họa.
(PLVN) - Để triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018 (CT GDPT 2018), Bộ GD-ĐT tổ chức đánh giá (chọn mẫu ngẫu nhiên) trên gần 57.000 học sinh của ba khối lớp 5, 9, 12; gần 51.000 phụ huynh học sinh; hơn 5.200 giáo viên, 1.029 Hiệu trưởng, của 1.029 trường tiểu học, THCS, THPT trên 63 tỉnh thành.

Chuyển đổi số trong giáo dục - bắt đầu từ đâu?

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ và Bộ trưởng Bộ TTTT Nguyễn Mạnh Hùng ký kết hợp tác triển khai chuyển đổi số trong GDĐT.
(PLVN) - Tại hội thảo “Chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo” vừa diễn ra ở Hà Nội do Bộ Giáo dục – Đào tạo (GD-ĐT) và Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) phối hợp tổ chức, hầu hết các ý kiến đều thống nhất, cần tạo lập nền tảng giáo dục số quốc gia cho phép chia sẻ, khai thác để thúc đẩy phát triển hệ sinh thái giáo dục số (EdTech). 

Bộ GD-ĐT lại đề xuất chưa tăng học phí

Ảnh minh họa.
(PLVN) - Sau khi công bố dự thảo Nghị định “Cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục đào tạo”, Bộ GD-ĐT cho biết, vừa có văn bản báo cáo Chính phủ đề xuất cho phép giữ nguyên mức học phí hiện hành các cấp học năm học 2021-2022.

Dự thảo Quy chế mới về đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ

Ảnh minh họa
(PLVN) - Bộ GD-ĐT vừa ban hành dự thảo quy chế mới về đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ (đào tạo sau đại học). So với quy chế trước đây, dự thảo có nhiều điểm mới, như trao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm nhiều hơn cho các cơ sở đào tạo theo tinh thần của Luật Giáo dục Đại học (GDĐH) 2018, có hiệu lực từ ngày 1/7/2019.

Triển khai sách giáo khoa theo chương trình mới: Sửa “ngọn”, quên “gốc” thì “sạn” vẫn hoàn “sạn”

Triển khai sách giáo khoa theo chương trình mới: Sửa “ngọn”, quên “gốc” thì “sạn” vẫn hoàn “sạn”
(PLVN) - Năm học mới đã đi được mấy tháng nhưng câu chuyện về sách giáo khoa (SGK) vẫn chưa hết tranh cãi. Theo TS Lê Viết Khuyến, để tránh “sạn” đáng tiếc như trong SGK lớp 1 vừa qua thì việc chỉnh sửa SGK mới chỉ là phần “ngọn”, cần chỉnh sửa cả phần gốc là quy trình viết sách và quy trình thẩm định sách.