Từ khóa: #Bác Hồ

Khánh thành bức Phù điêu 'Bác Hồ nói chuyện với chiến sỹ Đại đoàn quân tiên phong' tại Đền Hùng

Các đại biểu cắt băng khánh thành Bức phù điêu “Bác Hồ nói chuyện với các cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn Quân Tiên Phong” (Ảnh: Ngọc Phú)
(PLVN) -  Sáng 8/4, tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ, diễn ra Lễ khánh thành bức phù điêu “Bác Hồ nói chuyện với cán bộ, chiến sỹ Đại đoàn quân tiên phong”. Đây là công trình được Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng công đức xây dựng thể theo nguyện vọng và tình cảm sâu sắc của cán bộ, chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam với cội nguồn dân tộc và Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu.

Bác Hồ trong trái tim tuổi trẻ Yên Bái

Bác Hồ trong trái tim tuổi trẻ Yên Bái
(PLVN) - Màn đồng diễn dân vũ, xếp hình ngôi sao 5 cánh cùng hình ảnh kỷ niệm 65 năm Bác Hồ về thăm Yên Bái trong ngày hội "Bác Hồ trong trái tim tuổi trẻ Yên Bái" đã thu hút 1.500 đoàn viên, thanh niên tham gia.

Đất và người nơi Bác Hồ đặt tên

Lần thứ hai Bác Hồ về thăm Quảng Ninh vào ngày 4.10.1957. (Ảnh Tư liệu).
(PLVN) - Ngày 30/10/1963, Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa khóa II Kỳ họp thứ 7 phê chuẩn việc hợp nhất tỉnh Hải Ninh và khu Hồng Quảng thành một đơn vị hành chính mới lấy tên là tỉnh Quảng Ninh. Về sự kiện này, Bác Hồ đã gợi ý gọi là Quảng Ninh, do ghép chữ Quảng (của Hồng Quảng) và chữ Ninh (của Hải Ninh) mà thành. Bác bảo “Quảng Ninh còn có nghĩa là một vùng đất lớn an bình”…

Tròn thế kỷ Bác Hồ đến nước Nga

Đồng chí Nguyễn Ái Quốc thứ 2 bên phải tham gia mít tinh đoàn kết quốc tế tại Liên Xô năm 1923 - Ảnh tư liệu.
(PLVN) -Mùa hè năm 2023 là dịp kỷ niệm tròn 100 năm đồng chí Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh lần đầu tiên đặt chân lên nước Nga Xô viết (30/6/1913 - 30/6/2023). Chuyến thăm này không phải là một sự ngẫu nhiên bởi trước đó năm 1911, đồng chí Hồ Chí Minh (lúc đó tên là Nguyễn Tất Thành) đã ra nước ngoài tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc.

Cố đô Huế - In đậm dấu ấn thời niên thiếu của Bác Hồ

Tượng đài Bác Hồ tại Bảo tàng Hồ Chí Minh – Thừa Thiên Huế.
(PLVN) -  Trong khoảng thời gian 10 năm sinh sống và học tập ở Thừa Thiên Huế, di sản mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho địa phương là tình yêu thương bao la cùng hệ thống di tích lưu niệm vô cùng quý giá về Người. Tỉnh Thừa Thiên Huế luôn trân trọng, gìn giữ và phát huy giá trị di sản của Người để lan tỏa và truyền lại cho thế hệ mai sau.

Chủ tịch Hồ Chí Minh: Cả đời phấn đấu cho quyền lợi của Tổ quốc, hạnh phúc của nhân dân

Chủ tịch Hồ Chí Minh với các anh hùng chiến sĩ miền Nam năm 1965. (Ảnh: Tư liệu)
(PLVN) -  Nói chuyện cùng đồng bào trước khi sang Pháp, tại cuộc mít tinh ở Hà Nội, ngày 30/5/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Cả đời tôi chỉ có một mục đích, là phấn đấu cho quyền lợi của Tổ quốc và hạnh phúc của quốc dân. Những khi tôi phải ẩn nấp nơi núi non, hoặc ra vào chốn tù tội, xông pha sự hiểm nghèo là vì mục đích đó…”.

Chuyện xúc động về những du khách nước ngoài khi đến với Làng Sen

Thuyết minh viên Nguyễn Thị An Vinh kể về câu chuyện du khách người Nhật Bản với đề nghị bất ngờ
(PLVN) - Sau khi chăm chú nghe người phiên dịch thuật lại lời thuyết minh viên giới thiệu từng hiện vật gắn với 5 năm tuổi thơ của Bác Hồ, vị khách già người Nhật Bản đã đứng lặng yên rất lâu trước tấm phản gỗ trong căn nhà tranh vách nứa ở Làng Sen. Rồi ông đề đạt một nguyện vọng khiến thuyết minh viên bất ngờ, nghẹn ngào...

Nơi lưu giữ những giá trị lịch sử, thiêng liêng về Bác

Những ngày tháng 5, dòng người đổ về thăm quê Bác.
(PLVN) - Những hiện vật, bức ảnh tư liệu về Bác Hồ được lưu giữ tại Khu Di tích quốc gia đặc biệt Kim Liên chứa đựng nhiều thông điệp ý nghĩa, giúp du khách hiểu rõ hơn về cuộc đời của Người. Những kỷ vật đó là món quà vô giá đối với mọi thế hệ khi trở về thăm quê Bác.

Người mang đến những mùa xuân đất nước

Người mang đến những mùa xuân đất nước
Mỗi khi Tết đến, xuân về, chúng ta lại nhớ đến Bác Hồ - Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, Nhà văn hóa kiệt xuất, Người đã hy sinh trọn cuộc đời để đất nước ta “nở hoa độc lập, kết quả tự do”, nhân dân ta được hưởng những mùa Xuân ấm no, hạnh phúc.

Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hóa, giáo dục cũng chính là sứ mệnh mà UNESCO đang thúc đẩy

Bà Lê Thị Thu Hằng, Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao phát biểu tại Lễ kỷ niệm. (Nguồn ảnh VTV.vn)
(PLVN) - Năm 1987, khóa họp lần thứ 24 của Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp quốc (UNESCO) diễn ra tại Paris, Pháp từ ngày 20/10 đến 20/11 đã quyết định tưởng niệm những nhân vật kiệt xuất đã để lại những dấu ấn rất mạnh mẽ, sâu sắc trong lịch sử nhân loại.

Khởi động tuần lễ hướng về Bác Hồ tại Ấn Độ

Đoàn công tác của Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ do Đại sứ Phạm Sanh Châu dẫn đầu thăm và dâng hoa tại Tượng đài Bác Hồ trên Đại lộ Jarwarhalal Nehru. Ảnh: Phan Tùng VOV
(PLVN) - Theo tin từ Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ, ngày 14/5, trong khuôn khổ của chương trình kỷ niệm 132 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh và 50 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Ấn Độ, Đại sứ quán Việt Nam đã khởi động tuần lễ hướng về Bác Hồ tại Thành phố Kolkata, Thủ phủ Bang Tây Bengal, Ấn Độ.